Chọn lọc 5 Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty là một trong những đề tài có lẽ rất ít bạn sinh viên lựa chọn để làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp, lý do chắc cũng rất nhiều bạn sinh viên thắc mắc là vì sao, tuy nhiên với kinh nghiệm của dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập tốt nghiệp thì đề tài này khó với nhiều bạn sinh viên lần đầu làm bài báo cáo, không chỉ đơn giản là việc lựa chọn đề tài sao cho phù hợp với bản thân, mà còn phụ thuộc vào năng lực của từng bạn sinh viên, với đề tài tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty này, thông thường những bài khóa luận tốt nghiệp hoặc là những bài luận văn thạc sĩ mới hay làm. Vậy tại sao các bạn sinh viên lại không chọn đề tài này làm bài báo cáo thực tập cho mình, các bạn cùng tham khảo những bài chia sẻ dưới đây để biết thêm về đề tài này nhé.
Với đề tài Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty thì bạn sinh viên nào muốn tham khảo những bài báo cáo thực tập này và muốn lựa chọn đề tài này để làm bài thì cùng nhau tham khảo tại đây nhé. Ngoài ra, các bạn muốn tham khảo bảng giá, hay muốn được tư vấn thêm về những đề tài khác thì có thể tham khảo tại đây nhé.
Ngoài ra, nếu các bạn sinh viên còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài, hay chưa tìm được đề tài như mong muốn, và công ty bạn thực tập lại không hỗ trợ chứng từ và dấu mộc thì các bạn có thể tham khảo dịch vụ viết báo cáo thực tập tại đây nhé.

BÀI 1: TẠO ĐỘNG LỰ LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN VĨNH HOÀNG
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Lý do ch ọn đề tài
Trong tình hình phát triển chung của đất nước, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập một số tổ chức quốc tế như ASEAN, WTO, chính sách mở cửa giao thương trao đổi kinh tế kéo theo sự trao đổi văn hoá cũng phát triển theo. Nhu cầu về các khu nghỉ dưỡng, các điểm tham quan tìm hiểu nền văn hoá, ẩm hực, cảnh vật thiên nhiên ngày càng được chú trọng. Đây là điều kiện tiên quyết đưa ngành du lịch của nước ta ngày càng trở thành ngành kinh t ế mũi nhọn của đất nước. Theo thống kê của Bộ văn hoá-thể thao và du lịch, tính đến hết năm 2018 chỉ tính riêng số lượng khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam đã lên đến 15.497.791 lượt khách, ngành du lịch đã đóng góp 6,7% GDP cho nền kinh tế nước nhà và có xu hướng ngày càng phát triển.
Với nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú, Qu ảng Bình dần trở thành điểm du lịch nổi tiếng thu hút nhi ều khách du lị h ủa miền Trung. Với số lượng các cơ sở lưu trú lên đến 297 cơ sở, với 5100 buồng, 10000 giường. Tổng số khách du lịch tính đến hết tháng 12 năm 2018 là 3.018.060 lượt tăng 18,4% so với 2017, thu lại 3300 tỉ đồng( theo thống kê của Bộ văn hóa- thể t ao và du lịch tỉnh Quảng Bình) vừa tạo điều kiện cung ứng kịp thời nhu cầu của khách du lịch vừa đem lại cơ hội lớn trong việc tạo công ăn việc làm, phát tri ển kinh tế Quảng Bình, đóng góp lớn cho sự phát triển GDP của đất nước. Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên
Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội có được thì các doanh nghiệp cũng gặp nhiều thách thức. Chẳng hạn cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp trong lĩnh vực như FLC, Vingoup, Trường Thịnh khi mà các doanh nghi ệp này luôn tìm cách nâng cao chất lượng, nâng cao ăng suất lao động, mở rộng thị trường. Trong bối cảnh đó, để tồn tại và phát tri ển đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chính sách, chiến lược cụ thể để tạo dựng và duy trì nguồn nhân lực hiện có, từ đó tạo lập vị thế canh tranh bền vững cho doanh nghiệp của mình. Thật vậy, trong bối cảnh cạnh tranh như hiện nay, ngoài hai yếu tố đầu vào quan trọng là nguồn lực về tài chính và vật chất thì yếu tố về nguồn nhân lực cũng là một vấn đề quan trọng trong chiến lược hoạt động của các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch- dịch vụ. Việc tạo động lực làm việc cho người lao động càng được coi trọng vì người lao động chính là bộ mặt của khách sạn, là lực lượng tiếp xúc tr ực tiếp với khách hàng, là phương tiện giúp tru yền tải chất lượng của khách sạn đến với khách hàng. Khi tạo được động lực làm việc cho người lao động họ sẽ làm việc hăng say, trung thành với doanh nghiệp, góp phần giúp cơ sở hoạt động hiệu quả, đồng thời tạo sự tin cậy cho khách hàng về chất lượng dịch vụ của khách sạn.
Đặc biệt, đối với một doanh nghiệp mới hoạt động 2 năm như khách sạn Vĩnh Hoàng khi các công tác quản lý vẫn còn non trẻ, hình ảnh của khách sạn còn mới mẻ, còn non nớt trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường. Công tác tạo động lực làm việc cho người lao động càng phải được quan tâm. Tuy hiên sau một thời gian thực hiện thì công tác tạo động lực làm việc cho người lao động vẫn chưa đem lại hiệu quả như mong đợi. Để tìm hiểu, đánh giá những mặt được và chưa được, nguyên nhân của những tồn tại và đề ra các biện pháp nhằm giúp khách sạn tiếp tục phát triển hơn nên tôi quyết định thực hiện đề tài “Tạo động lự làm việc cho người lao động tại khách sạn Vĩnh Hoàng.” Làm đề tài báo cáo thực tập cuối khoá của mình.
Đề cương chi tiết Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại khách sạn
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Lý do ch ọn đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- 2.1. Mục tiêu tổng quát
- 2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- 3.1. Đối tượng nghiên cứu
- 3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Quy trình và phương pháp nghiên cứu
- 4.1. Quy trình xây dựng mô hình nghiên cứu
- 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
- 4.2.1. Dữ liệu thứ cấp
- 4.2.2. Dữ liệu sơ cấp
- 4.3. Phương pháp chọn mẫu
- 4.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
- 4.4.1. Phương pháp phân tích thống kê mô tả
- 4.4.2. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá efa và đánh giá độ tin cậy cronbach’s
- alpha
- 4.4.3. Phân tích hồi quy
- Bố cục của khoá luận
- PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
- 1.1. Lý luận về động lực và tạo động lực làm việc
- 1.1.1. Khái niệm về động cơ
- 1.1.2. Khái niệm về động lực
- 1.1.3. Khái niệm về tạo động lực làm việc
- 1.1.4. Vai trò c ủa tạo động lực làm việc
- 1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động
- 1.2.1. Công việc
- 1.2.2. Môi trường vật chất
- 1.2.3. Tiền lương và phụ cấ
- 1.2.4. Khen thưởng và kỷ luật
- 1.2.5. Phúc lợi
- 1.2.6. Môi trường tinh thần
- 1.2.7. Đào tạo và thăng tiến
- 1.3. Một số học thuyết về tạo động lực làm việc
- 1.3.1. Hệ thống nhu cầu của maslow (1943)
- 1.3.2. Thuyết hai nhân tố của herzberg( 1959)
- 1.3.3. Học thuyết kỳ vọng của victor vroomn ( 1964)
- 1.3.4. Thuyết công b ằng của i.stacy adam ( 1963)
- 1.3.5. Thuyết về các nhu cầu thúc đẩy ủa m lelland ( 1988)
- 1.4. Cơ sở thực tiễn
- 1.4.1. Đặc điểm lao động trong các doanh nghiệp du lịch
- 1.4.2. Một số nghiên cứu có liên quan
- 1.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất
CHƯƠNG II. Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
- 2.1. Giới thiệu chung về khách sạn vĩnh hoàng
- 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn
- 2.1.2. Hệ thống tổ chức và lao động của khách sạn
- 2.1.3. Cơ sở vật chất
- 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất kinh doanh của khách sạn vĩnh hoàng giai đoạn 2017- 2018
- 2.1.5. Nguồn nhân lực
- 2.2. Các chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động đang sử dụng tại khách sạn
- 2.2.1. Các chính sách về công việc
- 2.2.2. Các chính sách về môi trường vật chất và môi trường tinh thần
- 2.2.3. Chính sách tiền lương và phụ cấp
- 2.2.4. Chính sách khen thưởng và kỹ luật
- 2.2.5. Phúc lợi
- 2.2.6. Chính sách đào tạo và thăng tiến
- 2.3. Đánh giá của nguồn lao động về chính sách tạo động lực làm việc của khách sạn vĩnh hoàng
- 2.3.1. Đặc điểm tổng thể điều tra
- 2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
- 2.3.3. Kiểm định độ tin cậy của động lực làm việc
- 2.3.4. Đánh giá của người lao động về các chính sách tạo động lực làm việc của khách sạn vĩnh hoàng
- 2.3.5. Phân tích nhân tố khám phá efa
- 2.3.4. Mô hình điều chỉnh
- 2.3.7. Phân tích hồi quy
- 2.3.8. Những đề xuất của người lao động về vấn đề tạo động lực làm việc
- 2.4. Đánh giá chung về công tác tạo động lực cho người lao động của khách sạn vĩnh hoàng
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VI ỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
- 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của khách sạn vĩnh hoàng
- 3.1.1. Định hướng
- 3.1.2. Mục tiêu
- 3.2. Giải pháp đề xuất
- 3.2.1. Giải pháp về đào tạo – thăng tiến
- 3.2.2. Giải pháp về yếu tố công việc
- 3.2.3. Giải pháp về môi trường vật chất và tinh thần
- 3.2.4. Giải pháp về tiền lương và phụ cấp
- 3.2.5. Giải pháp về khen thưởng và kỷ luật
- 3.3.6. Giải pháp về phúc lợi
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ
- Kết luận
- Kiến nghị
- 2.1. Đối với khách sạn vĩnh hoàng
- 2.2. Đối với chính quyền các ban ngành liên quan
THAM KHẢO Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại khách sạn vĩnh hoàng, đối với mỗi bạn sinh viên thì việc làm một bài báo cáo thực tập tốt nghiệp là điều bắt buộc phải trải qua. Tuy nhiên để làm được một bài báo cáo thực tập hay, và đạt được điểm cao còn phụ thuộc và nhiều yếu tố, thứ nhất chọn được công ty thực tập, thứ 2 bạn có thể xin được số liệu chứng từ, hoặc trí ít bạn bắt buộc phải xin được dấu mộc công ty để đóng và tờ giấy nhận xét cho bạn, và tiếp đến là trong thời gian thực tập tại công ty hay khách sạn, nhà hàng nào đó bạn đã lên ý tưởng chọn đề tài sao cho phù hợp với mình, việc bạn thực tập tại phòng ban nào đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc bạn khi quyết định chọn lựa đề tài sao cho phù hợp nhất với bạn. Với bài viết này thì mình chia sẻ đến các bạn sinh viên một đề tài mà ở đó tác giả đã quyết định làm đề tài Tạo động lực làm việc cho người lao động tại khách sạn, các bạn cùng tham khảo bài viết tại đây nhé.
Các bạn sinh viên có thể tham khảo thêm các bài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh về đề tài Báo cáo thực tập phát triển nhân sự tại đây nhé.
BÀI 2: NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN KỲ ANH
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Làm thế nào để có một đội ngũ nhân sự vừa có chất lượng lại vừa nhiệt huyết? Có thể không phải nhà quản trị nào cũng có thể giải quyết được câu hỏi này, nó là một vấn đề khá khó khăn và đau đầu. Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực như Khoa học- Công nghệ, vốn, tài nguyên, con người.. Cũng như vậy một cơ quan, một doanh nghiệp nào khi muốn phát triển thì cũng cần dựa vào những yếu tố đó. Thế thì yếu tố về nguồn nhân lực là con người đó có phải là đã quan trọng nhất hay chưa? Đã có tính chất quyết định hay sự tăng trưởng của cơ quan tổ chức hay doanh nghiệp hay chưa? Câu trả lời là vâng, rất quan trọng. Có thể nói quản trị nguồn nhân lực chiếm vị trí trọng tâm thiết yếu nó quyết định đên sự phát triển của mọi tổ chức. Vậy việc tìm được người lao động phù hợp người ta thường ví n ư “đãi cát tìm người tài” thì việc giữ chân nguồn lực đó cũng trở thành yếu tố” sống còn” đối với tổ chức. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, mọi tổ chức đã ó sự chuyển hướng tư duy chăm lo đến yếu tố về con người tạo ra thế ổn định và phát triển cho mọi tổ chức trên cơ sở đó đảm bảo an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm tro g chiến lược phát triển đó.
Trên một thực tế thì các tổ chức hơn nhau hay không là do phẩm chất, trình độ và sự gắn bó của nhân viên với tổ chức đó. Chính vì vậy ổ chức nào biết tận dụng và phát huy tốt nguồn lực con người bằng cách thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của người lao động thì mới có thể giữ chân lao động, tránh các tình trạng lao động rời bỏ tổ chức, cũng như hiện tượng “ chảy máu chất xám”đang được nhà nước cũng như mọi tổ chức quan tâm. Một ví dụ điển hình cho việc không giữ chân được hiền tài như là 12/13 quán quân olympia đi du học và không trở về, thế thì vấn đề đặt ra ở đây là gì? Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên
Làm sao để giữ chân hiền tài, làm sao để công tác tạo động lực cho người lao động? Đó thực sự là một vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu. Để từ đó đưa ra được những đề xuất, kiến nghị sao cho công tác này phù hợp với quy luật khách quan và tạo điều kiện cho người lao động đóng góp ngày càng nhiều hơn vào sự phát triển của tổ chức.
Đối với cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Anh qua cuộc tìm hiểu sơ lược thì tôi thấy được kết quả công việc của đội ngũ lao động ở đây là chưa thực sự hiệu quả, đó chính là thiếu động lực làm việc. Vậy để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ, mục tiêu trong thời gian tới của cơ quan cũng như khắc phục những tồn tại hạn chế nhất định của công tác này trong thời gian qua, thiết nghĩ cân phải tiến hành khảo sát, nghiên cứu phân tích đánh giá về thực trạng của công tác này, từ đó đưa ra những biện pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế, đồng thời nâng cao hiệu quả công tác tạo dộng lực làm việc cho người lao động giúp họ phát triển khả năng, năng lực, sáng tạo trong công việc. Đây chính là lý do tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Anh” để làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Tôi hi vọng qua bài nguyên cứu này một phần nào đó có thể đánh giá đúng thực trạng tại cơ quan và góp phần xây dựng và đảm bảo môi trường làm việc mang đến hơn nữa thành công và phát triển cho cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Anh.
Đề cương chi tiết Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
- 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
- 2.Mục tiêu nghiên cứu
- 2.1Mục tiêu chung:
- 2.2Mục tiêu cụ thể
- 3.Đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu:
- Phương Pháp nghiên cứu
- 5.1 Nguồn dữ liệu
- 5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
- 5.3. Phương pháp xử lý dữ liệu
- Kết cấu khóa luận
- PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢN NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
- 1.1 Tổng quan về nhu cầu và động cơ
- 1.1.1 Nhu Cầu
- 1.1.2 Động cơ
- 1.2 Động lực lao động và các yếu tố ảnh hưởng tới động lực lao động
- 1.3 Các học thuyết tạo động lực trong lao động
- 1.3.1 Hệ thống nhu cầu của Maslow
- 1.3.2 Học thuyết tăng cường tích cực
- 1.3.3 Học thuyết kỳ vọng
- 1.3.4 Học thuyết công bằng
- 1.3.5 Học thuyết hệ thống hai yếu tố
- 1.3.6 Học thuyết đặt mục tiêu
- 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động
- 1.4.1. Các nhân tố thuộc về bản thân người lao động
- 1.4.2. Nhân tố thuộc về công việc
- 1.4.3. Nhân tố thuộc về tổ chức
- 1.5 Tiêu chí đánh giá kết quả tạo động lực lao động
- 1.5.1. Năng suất lao động
- 1.5.2. Mức độ hài lòng của người lao động trong tổ chức
- 1.5.3. Tính chủ động, sáng tạo trong công việc
- 1.5.4. Lòng trung thành của người lao động
- 1.6. Ý nghĩa của việc tạo động lực cho người lao động
- 1.6.1. Đối với cá nhân
- 1.6.2. Đối với tổ chức
- 1.6.3. Đối với xã hội
- 1.7 Cơ sở thực tiễn
- 1.7.1 BHXH thành phố Hải Phòng
- 1.7.2. Chi cục thuế quận Hoàng Mai
CHƯƠNG 2: Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
- 2.1 Tổng quan về cơ quan Bảo hiểm xã hội
- 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Tĩnh
- 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Anh
- 2.1.3 Các đặc điểm về hoạt động của cơ quan ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc.
- 2.1.4 Kết quả hoạt động của Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Anh từ năm 2019- 2021
- 2.2 Đánh giá công tác tạo động lực làm việc tại cơ quan BHXH huyện Kỳ Anh
- 2.2.1 Xác định nhu cầu của người lao động
- 2.2.2. Thực trạng tạo động lực lao động thông qua các biện pháp kích thích tinh thần
- 2.2.2.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động
- 2.2.2.2. Công tác đánh giá
- 2.2.2.3. Về công tác đào tạo và thăng tiến cho người lao động
- 2.2.3. Thực trạng tạo động lực lao động thông qua các biện pháp kích thích vật chất
- 2.2.3.1. Tạo động lực thông qua tiền lương
- 2.2.3.2. Các chế độ phúc lợi
- 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động tại Bảo
- hiểm xã hội huyện Kỳ Anh
- 2.3.1. Các yếu tố thuộc về môi trường bên trong tổ chức
- 2.3.1.1 Mục tiêu và chiến lược phát triển của Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Anh
- 2.3.1.2 Chính sách nhân sự
- 2.3.1.3 Điều kiện làm việc
- 2.3.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài
- 2.3.2.1. Pháp luật và chính sách của Nhà nước
- 2.3.2.2. Điều kiện kinh tế, chính trị – xã hội
- 2.3.2.3. Đặc điểm, cơ cấu thị trường lao động
- 2.4. Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Anh
- 2.4.1. Ưu điểm
- 2.4.2. Hạn chế
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNGLỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘIHUYỆN KỲ ANH
- 3.1 Một số giải pháp tạo động lực lao động tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Anh
- 3.1.1 Giải pháp thông qua biện pháp kích thích vật chất
- 3.1.1.1 Nâng cao hiệu quả kích thích lao động thông qua tiền lương
- 3.1.1.2 Về chế độ phúc lợ
- 3.1.2 Giải pháp thông qua biện pháp kích thích tinh thần
- 3.1.2.1. Vấn đề yếu tố tinh thần
- 3.1.2.2. Vấn đề bầu không khí làm việc
- 3.1.2.3. Vấn đề cấp trên
- 3.1.2.4. Vấn đề đánh giá thành tích
- 3.1.2.5. Vấn đề đào tạo và cơ hội thăng tiến
BÀI 3:GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên
1. Tính cấp thiết của đề tài .
Công nghiệp hóa hiện đại hóa đang ngày càng diễn ra sâu rộng tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các DN. Cạnh tranh giữa các DN trong nước, giữa các DN trong và ngoài nước ngày càng sâu sắc về nguồn nguyên liệu, khách hàng, địa điểm kinh doanh… và cạnh tranh về nguồn nhân lực cũng được các DN chú ý và quan tâm hơn hết. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với sự sống còn của DN, các nhà qu ản trị đã kHông ngừng hoàn thiện các chính sách để phát triển nguồn nhân lực.
Làm sao để duy trì và tận dụng tối đa nguồn nhân lực? Làm sao để họ luôn trung thành với công ty? Một nhà chính trị gia người Mỹ Geogre M.Adams đã từng nói: “Có những đỉnh cao trong cuộc đời mỗi con người và chúng ta có thể đạt tới đỉnh cao đó nếu có sự động viên của người khác. Dù bạn vĩ đại, bạn nổi tiếng hay thành công đến đâu, bạn cũng thèm khát sự cổ vũ”. Thật vậy, để làm việc tốt chúng ta cần phải có động lực.
Quản trị vừa là khoa học vừ là nghệ thuật, do đó quản trị nhân lực không chỉ dựa vào lý thuyết mà còn phụ thuộc rất lớn vào kĩ năng và kinh nghiệm của nhà lãnh đạo. Việc tạo động cơ thúc đẩy nhân viên làm việc là một trong những việc làm mà nhà qu ản trị cần phải đặt lên hàng đầu và thường xuyên chú ý, quan tâm để thúc đẩy nhân viên cấp dưới hoàn thành nhi ệm vụ và thực hiện công việc một cách có hiệu quả giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, giành được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh để có th ể đứng vững trên thị trường.
Đối tượng của quản trị nguồn nhân lực chính là con người, nhưng trong mỗi người có nh ững nhu cầu và mong muốn khác nhau rất phức tạp và thay đổi theo thời gian và hoàn cảnh. Chính vì vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải quan tâm, chú ý đến những nhu cầu và mong muốn của những bộ phận nhân viên để có thể đáp ứng những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng đó để thúc đẩy động cơ họ làm việc, tuy nhiên việc áp dụng như thế nào thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau và tùy vào từng doanh nghiệp khác nhau.
Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế thuộc dạng DN có quy mô vừa, để Công ty phát triển lớn mạnh, phấn đầu trở thành một DN lớn trong thờ i k ỳ kinh tế hội nhập và nhiều các áp lực cạnh tranh này thì Công ty phải có một đội ngũ nhân lực năng động, sáng tạo, đội ngũ kỹ thuật và công nhân đầy nhiệt huyết, lành nghề. Vậy, làm thế nào để phát huy năng lực cũng như sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực? Đây là vấn một đề luôn đặt ra với Công ty.
Từ những lý do trên, kết hợp với quá trình thực tập tạ Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế, tôi đã chọn đề tài “Giải pháp tạo động lực làm việc cho NLĐ tại Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế”
Đề cương chi tiết Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
- Tính cấp thiết của đề tài
- Câu hỏi nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Cấu trúc đề tài
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
- 1.1 Lý luận chung về tạo động lực cho NLĐ
- 1.1.1 Một số khái niệm
- 1.1.2 Các học thuyết về tạo động lực cho NLĐ [7] [8] [9]
- 1.2 Cơ sở thực tiễn về tạo động lực làm vi ệc cho NLĐ
- 1.2.1 Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động
- 1.2.2 Một số nghiên cứu tạo động lực trước đây
- 1.2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
CHƯƠNG 2: Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY
- 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế
- 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
- 2.1.3 Bộ máy tổ chức của Công ty
- 2.1.4 Đặc điểm ngành ngề kinh doanh
- 2.1.5 Tình hình laođộng của Công ty 3 năm qua (2019-2021)
- 2.1.6 Tình hình tài sản và ngu ồn vốn của Công ty giai đoạn 2019-2021
- 2.1.7 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2019-2021
- 2.2 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho NLĐ tại Công ty Cổ phần Vật Tư Nông Nghiệp Thừa Thiên Huế
- 2.2.1 Chính sách về lương, thưởng, phúc lợi
- 2.2.2 Chính sách về mô i trường làm vi ệc và tính chất công việc
- 2.3 Đánh giá của NLĐ về công tác tạo động lực làm việc tại Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế qua số liệu khảo sát
- 2.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
- 2.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
- 2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
- 2.3.4 Phân tích thống kê mô t ả các y ếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
- 2.3.5 Kiểm định mối liên hệ giữa đặc điểm NLĐ đối với động lực làm việc tại Công ty Cổ phần Vật Tư Nông Nghiệp Thừa Thiên Huế
- 2.3.6 Đánh giá chung về công tác tạo động lực làm việc cho NLĐ tại Công ty
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NLĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ
- 3.1 Định hướng, mục tiêu
- 3.1.1 Định hướng
- 3.1.2 Mục tiêu
- 3.2 Giải pháp
- 3.2.1 Giải pháp liên quan đến tiền lương, thưởng, phúc lợi
- 3.2.2 Giải pháp liên quan đến tính chất công việc
- 3.2.3 Giải pháp liên quan đến cơ hội đào tạo và phát triển
- 3.2.4 Giải pháp liên quan đến môi trường làm việc
- 3.2.5 Giải pháp liên quan đến lãnh đạo và đồng nghiệp
BÀI 4: CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV TỔ HỢP CƠ KHÍ THACO CHU LAI
LỜI MỞ ĐẦU Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên
- Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, xu hướng nền kinh tế toàn cầu mở cửa hội nhập và phát triển, đòi hỏi mỗi một doanh nghiệp muốn thành công trước hết phải xây dựng cho mình một nền móng vững chắc về các yếu tố nội tại ngay trong chính doanh nghiệp của mình. Yếu tố đó chính là nguồn nhân lực, đây là yếu tố quyết đị đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời, nó quyết định và chi phối đến các yếu tố, các nguồn lực khác. Vì vậy, nếu khả năng và năng lực của người lao động trong doanh nghiệp được phát huy một cách có hiệu quả thì đây chính là cơ sở tạo nên lợi thế và tiềm năng phát triển cho doanh nghiệp. Đối với mỗi một doanh nghiệp để có thể quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực thì cần phải có các chính sách tuyển dụng và đào tạo phù hợp. Mà trước hết, mỗi d anh nghiệp cần làm là phải động viên khuyến khích người lao động phát huy khả năng làm việc của mình cho tổ chức thông qua việc khuyến kích, động viên và tạo điều kiện cho người lao động phát triển hoàn thiện cá nhân và phát triển hoàn thiện tổ chức. Để làm được điều đó, đầu tiên là phải hiểu rõ về con người và coi xem họ cần gì, yếu tố nào tác động, chi phối đến quá trình làm việc của họ. Trong điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập và phát triển trên thị trường kinh doanh ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh không chỉ là trong nước mà còn có sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp nước ngoài kéo theo nhu cầu về nhân lực trình độ cao tăng lên. Vì vậy, việc duy trì một đội ngũ người lao động làm việc có hiệu quả là tiền đề tạo nên lợi thế cạnh tranh cho công ty.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đời sống của người lao động từng bước được nâng cao và họ ngày càng có thêm nhiều nhu cầu khác ngoài việc cần có một công việc để không phải thất nghiệp. Khi người lao động cảm thấy những nhu cầu của mình được đáp ứng sẽ tạo tâm lý tốt thúc đẩy người lao động làm việc hăng say hơn. Đối với cá nhân người lao động không có động lực lao động thì hoạt động lao động khó có thể đạt được mục tiêu của nó bởi vì khi đó họ chỉ lao động hoàn thành công việc được giao mà không có được sự sáng tạo hay cố gắng phấn đấu trong lao động, họ chỉ coi công việc đang làm như một nghĩa vụ phải thực hiện theo hợp đồng lao động mà thôi. Đồng thời, theo xu hướng phát triển kinh tế, ngày càng có nhiều ngành nghề mới ra đời đòi hỏi một số lượng lớn nguồn nhân lực và hơn cả là nguồn nhân lực chất lượng cao… Chính vì thế, việc quan tâm, đáp ứng nhu cầu, mong muốn của nhân sự nhằm tạo động lực lao động là một điều cực kỳ cần thiết. Doanh nghiệp phải có các biện pháp tạo động lực cho lao động để có thể thu hút và giữ chân được nhân viên – một trong những nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp cạnh tranh và chiến thắng trong nền kinh tế thị trường năng động và biến đổi không gừ g. Chính nhờ những người lao động hăng say làm việc với năng suất và chất lượng cao thì doanh nghiệp đó, tổ chức đó mới có thể tồn tại, cạnh tranh và phát triển vững mạnh được.
Thêm đó, các doanh nghiệp luôn mong muốn nhân viên nỗ lực làm việc để đạt hiệu quả cao, ngược lại nhân viên cũng hy vọng doanh nghiệp có những chính sách để khuyến khích họ làm việc tốt hơn, cảm thấy được quan tâm và sẽ gắn bó hơn với doanh nghiệp. Vì thế, việc tạo động lực làm việc cho người lao động là việc làm hết sức cần thiết để doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Mặt khác, người lao động trong ngành sản xuất, lắp ráp ô tô ở Việt Nam nói chung và Quảng Nam nói riêng luôn làm việc trong môi trường độc hại nên cần phải đảm bảo có đầy đủ chuyên môn, kỹ thuật, bảo hộ lao động để phục vụ tốt cho ngành. Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh ô tô cần có những chính sách thích hợp để nhân viên cố gắng làm việc, nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Hiểu rõ vai trò của guồn nhân lực đối với sự thành công của tổ chức, trong những năm qua Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai luôn có những biện pháp cải thiện điều kiện sống và làm việc cho người lao động nhằm phát huy tối đa vai trò của công tác tạo động lực để phục vụ tốt nhu cầu sống của người lao động.
Chính vì lẽ đó, em quyết định lựa chọn đề tài “CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV TỔ HỢP CƠ KHÍ THACO CHU LAI”. Nhằm giúp cho chúng ta tìm hiểu rõ và sâu hơn về các chính sách thúc đẩy động lực làm việc người lao động chính là nội dung của khóa luận này.
Đề cương chi tiết Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên
LỜI MỞ ĐẦU
- 1.Lý do chọn đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- 3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- 3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết cấu đề tài: Gồm 3 phần chính
CHƯƠNG 1: Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
- 1.1. Động lực của cá nhân trong tổ chức
- 1.1.1. Khái niệm về động lực, tạo động lực
- 1.1.2. Bản chất của động lực trong lao động
- 1.1.3. Nhữ hân tố ảnh hưởng đến tạo động lực của người lao động
- 1.1.4. Quá trì h tạo động lực cho người lao động:
- 1.2. Các học thuyết về tạo động lực
- 1.2.1. Học thuyết X và Y
- 1.2.2. Học thuyết về nhu cầu
- 1.2.2.1. Học thuyết về nhu cầu của Maslow
- 1.2.2.2. Học thuyết ba nhu cầu của Mc Celland
- 1.2.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom
- 1.2.4. Học thuyết công bằng của J Stacy Adam
- 1.2.5. Học thuyết hệ thống hai yếu tố của Herzberg
- 1.3. Sự cần thiết của tạo động lực cho người lao động
- 1.3.1. Đối với cá nhân người lao động
- 1.3.2. Đối với doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV TỔ HỢP CƠ KHÍ THACO CHU LAI
- 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai
- 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty
- 2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu chiến lược của công ty
- 2.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển
- 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty
- 2.1.5. Lĩnh vực kinh doanh của công ty
- 2.1.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
- 2.1.7. Tình hình sử dụng lao động của công ty
- 2.2. Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động của Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai
- 2.2.1. Thực trạng tạo động lực làm việc thông qua tài chính ho người lao động của Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai
- 2.2.1.1. Thực trạng tạo động lực qua chính sách đào tạ và phát triển nguồn nhân lực
- 2.2.1.2. Thực trạng tạo động lực qua các chính sách, chế độ thăm hỏi khi thai sản, ốm đau, tai nạn do rủi ro, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động
- 2.2.1.3. Thực trạng tạo động lực qua các c ính sác , chế độ thăm hỏi khi gia đình có tang chế (tứ thân phụ mẫu, con cái, vợ/chồng, bản thân CBCNV qua đời); cưới hỏi của công ty, công đoàn và tặng quà tết cổ truyền (cho những trường hợp có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh
- 2.2.1.4. Thực trạng tạo động lực qua trợ cấp
- 2.2.2. Thực trạng tạo động lực làm việc thông qua phi tài chính cho người lao động của Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai
- 2.2.2.1. Thực trạng tạo động lực qua công việc và cơ hội thăng tiến
- 2.2.2.2. Thực trạng tạo động lực qua môi trường làm việc và văn hóa doanh nghiệp
CHƯƠNG 3: Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên NHẬN XÉT CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
- 3.1. Nhận xét chung
- 3.1.1. Đánh giá về kết quả tạo động lực tại công ty
- 3.1.2. Ưu điểm
- 3.1.3. Hạn chế
- 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động
- 3.2.1. Triển khai nghiên cứu, khảo sát thường xuyên xác định nhu cầu để đáp ứng kịp thời mong muốn, nguyện vọng của NLĐ, CBCNV của Công ty
- 3.2.2. Đa dạng hơn các chương trình trợ cấp, phúc lợi
- 3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển hướng tới đào tạo phù hợp với yêu cầu của công việc, tạo sự phát triến cá nhân của người lao động
- 3.2.4. Bố trí, phân công công việc cho nhân lực chặt chẽ, hợp lý, hiệu quả
- 3.2.5. Định hướng lộ trình thăng tiến cụ thể cho CBCNV, NLĐ trong công ty
- 3.2.6. Cải thiện điều kiện làm việc và môi trường lao động hài hòa giữa các bộ phận trong công ty
Các bạn sinh viên có thể tham khảo thêm các bài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh về đề tài Báo cáo thực tập Tạo động lực làm việc tại đây nhé.
BÀI 5: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THANH CÔNG
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
- Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hơn 30 năm tiến hành cải cách và đổi mới đất nước, Việt Nam đang hội nhập trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Mỗi doanh nghiệp trong nước đều phải nắ m bắt cơ hội này để phát triển lớn mạnh để vươn ra khỏi biên giới. Đó là cơ hội và cũng chính là thách thức đối với các doanh nghiệp trong nước khi đối mặt v ới s ự cạnh tranh của các công ty đa quốc gia với nguồn tài chính dồi dào, kinh nghiệm lâu năm và đội ngũ nhân sự chuyên môn cao. Nhằm duy trì và tồn tại, mỗi doanh g iệp phải lựa chọn cho riêng mình những chính sách, chiến lược phù hợp làm kim chỉ nam để định hướng cho doanh nghiệp ngày càng phát triển. Việc xây dựng các chính sách tạo động lực người lao động một cách đúng đắn, có đường lối, kế hoạch sẽ là nhân tố quyết định đến quá trình hoạt động, duy trì ổn định và sự phát triển của công ty.
Tạo động lực làm việc cho người lao động là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp. Tạo động lực để người lao động làm việc chăm chỉ hơn, cống hiến hết mình vì Công ty, gắn bó với Công ty lâu dài. Một sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng hay sáng kiến,… đều bắt nguồn từ con người. Bởi vậy, đối với mỗi doanh nghiệp, vấn đề con người luôn là trọng tâm, kéo theo là yêu cầu tạo động lực thúc đẩy, khuyến khích nhân viên. Có thể thấy công tác tạo động lực cho người lao động là tập hợp các chính sách, các biện pháp, các thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có được động lực làm việc.Vì vậy một điều quan trọng là cần tìm hiểu điều gì thúc đẩy các lớp nhân viên làm việc hiệu quả lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Trong quá trình thực tập tại công ty tác giả nhận thấy vấn đề tạo động lực cho người lao động ở công ty còn những số điểm hạn chế còn tồn tại. Do đó tác giả đã đi sâu và tìm hiểu và lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty TNHH thương mại và dich vụ Thanh Công “ làm đề tài báo cáo cuối khóa.
Đề cương chi tiết Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- 3.1. Đối tượng nghiên cứu
- 3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- 4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
- 4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
- Phương pháp thu thập dữ liệu
- 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
- 5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
- Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
- 6.1. Phân tích thống kê mô tả (Frequencies)
- 6.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằ ng h ệ số Cronbach’s Alpha
- 6.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
- 6.4. Phân tích hồi quy tương quan
- Bố cục của khóa luận
CHƯƠNG 1. Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên CƠ SỞ LÝ LUẬN
- 1.1. Tổng quan về cơ sở lý luận
- 1.1.1. Nhu cầu, thỏa mãn nhu cầu
- 1.1.2. Động lực lao động, tạo động lực lao động
- 1.2. Sự cần thiết phải tạo động lực cho công nhân lao động
- 1.3. Lợi ích của việc tạo động lực làm việc
- 1.3.1. Đối với công nhân lao động
- 1.3.2. Đối với tổ chức
- 1.3.3. Đối với xã hội
- 1.4. Một số học thuyết về tạo động lực làm việc
- 1.4.1. Hệ thống nhu cầu của Maslow
- 1.4.2. Học thuyết tăng cường tích cực của B.F. Skinner
- 1.4.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom
- 1.4.4. Học thuyết công bằng của J. Stacy. Adams
- 1.4.5. Học thuyết hệ thống 2 yếu tố của F. Herzberg
- 1.5. Phân tích các yếu tố tạo động lực làm việc cho công nhân lao động
- 1.5.1. Các yếu tố thuộc về bản thân công nhân lao động
- 1.5.2. Các yếu tố thuộc về tổ chức lao động
- 1.6. Một số nghiên cứu có liên quan
- 1.7. Thiết kế nghiên cứu
- 1.7.1. Quy trình nghiên cứu
- 1.7.2. Mô hình nghiên cứu đề
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THANH CÔNG
- 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH thương mạ i và dịch vụ thanh công
- 2.1.1. Thông tin chung
- 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển c ủa công ty
- 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
- 2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ chính của các bộ phận
- 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2019 – 2021
- 2.3. Tình hình nguồ lao động công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thanh Công giai đoạn 2019 – 2021
- 2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động và công tác tạo động lực làm việc tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thanh Công
- 2.4.1. Lương, thưởng và phúc lợi
- 2.4.2. Chính sách đào tạo và thăng tiến
- 2.4.3. Môi trường làm việc
- 2.4.4. Phong cách lãnh đạo
- 2.4.5. Quan hệ đồng nghiệp
- 2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thanh Công
- 2.5.1. Thống kê mô tả nghiên cứu
- 2.5.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
- 2.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
- 2.5.4. Xác định mức ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động bằng phương pháp hồi quy tương quan
- 2.5.5. Xây dựng mô hình hồi quy
- 2.5.6. Kiểm định hệ số tương quan
- 2.5.7. Phân tích hồi quy
- 2.6. Phân tích ANOVA
- 2.7. Đánh giá chung về động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thanh Công
- 2.7.1. Ưu điểm
- 2.7.2. Hạn chế
CHƯƠNG 3: Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THANH CÔNG
- 3.1. Định hướng
- 3.1.1. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới
- 3.1.2. Giải pháp về đào tạo và phát triển
- 3.1.3. Giải pháp về quan hệ đồng nghiệp
- 3.1.4. Chính sách lương thưởng phúc lợi
- 3.1.5. Giải pháp đặc điểm công việc
- 3.1.6. Giải pháp về phong cách lãnh đạo
- 3.1.7. Giải pháp điều kiện làm việc
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trên đây là Chọn lọc 5 Bài mẫu Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty mà dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập quản trị kinh doanh muốn chia sẻ đến các bạn sinh viên đang có ý định tham khảo đề tài tạo động lực làm việc cho nhân viên. Ngoài ra, nếu bạn sinh viên nào có ý định tham khảo đề tài khác thì có thể liên hệ trực tiếp đến với mình để được biết thêm chi tiết về những đề tài khác nhé.