Chọn Lọc 6 Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu tại công ty, để có thể giúp các bạn sinh viên có được nhiều bài mẫu đạt điểm cao, dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập tốt nghiệp có chia sẻ đến các bạn sinh viên một số bài mẫu báo cáo thực tập về Quản trị thương hiệu tại công ty.
Hiện nay có rất nhiều đề tài mới lạ, giáo viên hướng dẫn tự cho đề tài đối với sinh viên, tuy nhiên những đề tài đó lại quá sức với sinh viên dẫn đến các bạn hoàn toàn không làm nổi bài, có khi làm bài lại không đến đâu, do đó nhiều bạn sinh viên bị áp lực về bài làm, cũng như không hoàn thành nổi bài báo cáo thực tập tốt nghiệp. Để giúp đỡ các bạn sinh viên đang muốn tìm có được một đề tài hay và dễ làm, nhưng lại rất ít các bạn sinh viên lựa chọn đề tài đó thì các bạn có thể tham khảo đề tài báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu tại công ty này nhé.
Ngoài ra, nếu các bạn sinh viên còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài, hay chưa tìm được đề tài như mong muốn, và chưa có công ty thực tập hoặc có công ty thực tập nhưng lại không hỗ trợ chứng từ và dấu mộc thì các bạn có thể tham khảo dịch vụ viết báo cáo thực tập tại đây nhé.
BÀI 1: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 12
PHẦN MỞ ĐẦU Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu
- Lý do chọn đề tài
Trong xu hướng hội nhập nền kinh tế thị trường hiện nay xuất hiện vô số các thương hiệu khác nhau. Làm thế nào để khách hàng nhận biết mình là ai và nhận diện đúng hình ảnh của thương hiệu mình là một việc không dễ dàng chút nào. Thương hiệu có tác động rất lớn đến hành vi tiêu dùng của khách hàng. Một thương hiệu nổi tiếng có uy tín thì sản phẩm hay dịch vụ của họ được khách hàng tín nhiệm hơn các thương hiệu khác.
Chính vì vậy mà bất kì một doanh nghiệp nào cũng cần có một chiến lược xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu. Mà doanh nghiệp muốn xây dưng một thương hiệu thành công là cả một quá trình phấn đấu lâu dài. Thương hiệu là một tài sản quý giá đối với doanh nghiệp, vì đôi khi một thương hiệu mạnh được định giá cao hơn tài sản mà doanh nghiệp đó có.
Ngày nay, Trong điều kiện phát triển của đất nước hiện nay, nhu cầu nâng cấp cơ sở hạ tầng, kiến tạo những không gian sống và làm việc có chất lượng, cũng như xây dựng rất nhiều các công trình khác là hết sức bức thiết, khi đời sống người dân ngày càng phát triển thì nhu cầu về sự an toàn càng được người dân chú trọng. Đặc biệt là nhu cầu an toàn về nhà ở. Vì thế vấn đề xây dựng một thương hiệu mạnh trong ngành xây dựng là một vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.
Hiện nay, thị trường xây dựng Việt Nam được đánh giá là có sự chuyển biến tích cực với số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng phát triển nhanh và có tốc độ tăng trưởng cao. Bên cạnh việc đảm bảo chất lượng trong việc xây dựng của mình, các doanh nghiệp trong nước cần một sự đầu tư và nỗ lực rất lớn để có thể phát triển và nâng cao hình ảnh thương hiệu của mình trên thị trường trong nước và khu vực. Trên địa bàn Đồng Nai có rất nhiều thương hiệu mạnh trong ngành xây dựng như: Nguyễn Hoàng, Toàn Thịnh Phát, Phúc Hiếu… chứng tỏ nhu cầu địa ốc ở Đồng Nai ngày càng tăng cao.
Chính vì tiềm năng phát triển thị trường còn rất lớn, cơ hội theo lộ trình cam kết WTO đều mở rộng ngang bằng cho tất cả các công ty xây dựng, đồng thời Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2020 trở thành đất nước công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Trong khi đó thương hiệu của công ty Xây dựng Số 12 vẫn chưa được biết đến như một công ty xây dựng chuyên nghiệp, do đó em chọn đề tài: “Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu tại công ty Xây dựng Số 12’’
Với đề tài này, em hy vọng sẽ khái quát hóa được những lý luận cơ bản về thương hiệu, nắm được thực trạng xây dựng thương hiệu của công ty và từ đó có thể đưa ra giải pháp phù hợp để xây dựng và phát triển thương hiệu tại công ty Xây dựng Số 12 trên thị trường Việt Nam.
Đề cương chi tiết Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu tại công ty
PHẦN MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết cấu đề tài nghiên cứu
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU
- 1.1. Các khái niệm, vai trò của thương hiệu
- 1.1.1. Khái niệm về Thương hiệu (Brand)
- 1.1.2.1. Đối với doanh nghiệp
- 1.1.2.2. Đối với khách hàng
- 1.1.2.3. Đối với nền kinh tế trong xu hướng hội nhập
- 1.2. Nội dung xây dựng thương hiệu
- 1.2.1. Xác định tầm nhìn thương hiệu
- 1.2.2. Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
- 1.2.2.1. Tên thương hiệu
- 1.2.2.2. Biểu trưng (Logo) thương hiệu
- 1.2.2.3. Câu khẩu hiệu (Slogan)
- 1.2.2.4. Nhạc hiệu
- 1.2.3. Chiến lược marketing trong xây dựng và phát triển thương hiệu
- 1.2.3.1. Chiến lược sản phẩm
- 1.2.3.2. Chiến lược giá
- 1.2.3.3. Chiến lược phân phối
- 1.2.3.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp
- TÓM TẮT CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG – Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu
- 2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Xây dựng Số 12
- 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
- 2.1.2. Chức năng, lĩnh vực hoạt động của công ty
- 2.1.2.1. Chức năng
- 2.1.2.2. Nhiệm vụ
- 2.1.2.3. Lĩnh vực hoạt động
- 2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại công ty
- 2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu của công ty
- 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
- 2.2. Thực trạng xây dựng Thương hiệu của Công ty Cổ phần Xây dựng Số 12
- 2.2.1. Xác định tầm nhìn thương hiệu
- 2.2.2. Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
- 2.2.2.1. Tên gọi
- 2.2.2.2. Biểu tượng thương hiệu – Logo
- 2.2.2.3. Khẩu hiệu (Slogan
- 2.2.2.4. Nhạc hiệu
- 2.2.3. Chiến lược marketing trong xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty Cổ phần Xây dựng Số 12
- 2.2.3.1. Chiến lược sản phẩm
- 2.2.3.2. Chiến lược giá
- 2.2.3.3. Chiến lược phân phối
- 2.2.3.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp
- 2.3. Ưu và nhược điểm trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty
- 2.3.1. Ưu điểm
- 2.3.2. Nhược điểm
- 2.3.3. Nguyên nhân
- TÓM TẮT CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 12.
- 3.1. Định hướng phát triển thương hiệu của công ty Xây dựng Số 12
- 3.2. Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty Xây dựng Số 12
- 3.2.1. Giải pháp nâng cao nhận thức của Công ty về thương hiệu
- 3.2.2. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty
- 3.2.3. Hình thành mức giá hợp lý và linh hoạt
- 3.2.4. Xây dựng kênh phân phối đa dạng
- 3.2.5. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến trong xây dựng và phát triển thương hiệu Công ty
- 3.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- 3.3. Kiến nghị
- 3.3.1. Đối với nhà nước
- 3.3.2. Đối với doanh nghiệp
KẾT LUẬN
Trên đây là Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu tại công ty mà dịch vụ viết báo cáo thực tập muốn giới thiệu cho các bạn sinh viên tham khảo, ở bài viết này tác giả muốn giới thiệu đến cho chúng ta thấy về giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu tại công ty xây dựng. Đối với tác giả về bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này thì tác giả đã cố gắng rất nhiều khi hoàn thiện bài báo cáo này, với bài báo cáo thực tập này tác giả đã cho chúng ta thấy những mục đích, lý do và ý nghĩa nghiên cứu về quản trị thương hiệu, đến với chương 1 tác giả đã đưa ra được những vấn đề cơ bản của bài báo cáo đó là cơ sở lý luận về quản lý thương hiệu, và đưa chúng ta thấy được những khái niệm, đặc điểm và vai trò của thương hiệu, ngoài ra còn giới thiệu thêm cho chúng ta thấy những chiến lược marketing quản lý thương hiệu, và xây dựng hệ thống thương hiệu ra sao, qua đến chương 2 tác giả đã đi sâu hơn về công ty xây dựng đó là tổng quan về công ty, lịch sử hình thành và phát triển đó với công ty những năm qua, tiếp đến phần 2 tác giả đã nói đến những vấn đề tồn đọng của công ty, thực trạng công ty phát triển ra sao, và những ưu nhược điểm của công ty đang xảy ra, qua đến chương 3 tác giả đã đưa ra một số giải pháp và định hướng nhằm giúp cho công ty ngày càng phát triển hơn trong tương lại gần. Nếu như các bạn sinh viên muốn tham khảo chi tiết về bài làm thì có thể tải bài viết về để xem nhé.
Ngoài ra, các bạn sinh viên có nhu cầu tham khảo thêm những đề tài khác như là nhân sự thì có thể tham khảo thêm những bài mẫu Báo cáo thực tập Quản trị nhân sự thì có thể tham khảo bài viết tại đây nhé.
BÀI 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MAY MẶC VIỆT NAM
Phần mở đầu
- Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Ngày 1/1/2007 khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp May mặc nói riêng đã có nhiều cơ hội lớn để mở rộng thị trường, tận dụng được các nguồn lực nước ngoài để nâng cao khả năng cạnh tranh (nguồn vốn đầu tư, trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý…). Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít khó khăn đó là sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty nước ngoài không chỉ trên thị trường quốc tế mà ngay trong thị trường nội địa. Câu hỏi đặt ra cho DN Việt Nam hiện nay là làm sao có thể tìm một chỗ đứng vững chắc trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hiện nay. Giải pháp là nâng cao giá trị thương hiệu doanh nghiệp, để nâng cao uy tín, ấn tượng trong tâm chí người tiêu dùng, có như thế thì DN mới có chỗ đứng vững chắc trong thị trường.
Trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa mạnh mẽ như hiện nay, khái niệm Thương hiệu không còn quá mới mẻ với các DN Việt Nam. Chúng xuất hiện thường xuyên trên các phương tiện truyền thông, được các nhà khoa học nghiên cứu trong rất nhiều năm. Thế nhưng thực sự các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự nhận thức được đúng đắn hết vai trò to lớn mà thương hiệu mang lại cho doanh nghiệp. Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu
Hiện thực là Việt Nam thực hiện gia công hàng may mặc cho rất nhiều các hãng thời trang nổi tiếng trên thế giới. Hàng May mặc được đánh giá là một ngành đã được hình thành từ rất sớm tại Việt Nam và là ngành có kinh ngạch xuất khẩu lớn, đem lại nguồn thu lớn cho nước ta. Lực lượng lao động trong ngành khá dồi dào, có tay nghề, giá nhân công rẻ. Thị trường trong nước với quy mô dân số lớn đạt gần 86 triệu dân là một thị trường nội địa đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp May mặc Việt Nam. Thị trường nước ngoài cũng mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp khi Việt Nam chính thức ra nhập WTO.
Tuy nhiên ngành hàng này cũng còn khá nhiều hạn chế: Các DN May mặc mới chỉ tập trung vào khâu sản xuất sản phẩm, chưa quan tâm nhiều đến công đoạn nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm, hệ thống phân phối cũng như xây dựng thương hiệu; Chưa thực sự làm chủ được thị trường rộng lớn trong nước, các mặt hàng nước ngoài mà đặc biệt là hàng Trung Quốc cạnh tranh gay gắt với hàng Việt Nam ngay trên sân nhà; Còn trên thị trường thế giới thì hàng May mặc Việt Nam chưa thực sự được người tiêu dùng nước ngoài biết tới.
Có thể nói, ngành May mặc Việt Nam chưa thực sự phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có. Chính vì vậy chúng em nghiên đề tài “Thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển Thương hiệu May mặc Việt Nam” để có thể đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao vị thế hàng May mặc Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế, phát huy được hết tiềm năng của hàng May mặc Việt Nam.
Đề cương chi tiết Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu tại công ty
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thương hiệu
- 1.1. Khái niệm
- 1.1.1. Phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu
- 1.1.2. Các yếu tố cấu thành Thương hiệu
- 1.2. Phân loại thương hiệu
- 1.2.1. Thương hiệu cá biệt
- 1.2.2.Thương hiệu gia đình
- 1.2.3. Thương hiệu tập thể (thương hiệu nhóm)
- 1.2.4. Thương hiệu quốc gia
- 1.3. Vai trò của thương hiệu
- 1.3.1 Đối với người tiêu dùng
- 1.3.2 Đối với doanh nghiệp
- 1.3.3 Đối với quốc gia
- 1.4. Phương pháp định giá thương hiệu
- 1.4.1 Phương pháp sử dụng chi phí lịch sử
- 1.4.2 Phương pháp chi phí thay thế
- 1.4.3 Phương pháp phần chênh lệch giá cả
- 1.4.4 Phương pháp tài chính
- 1.5. Kinh nghiệm quốc tế
- 1.5.1. Louis Vuitton
- 1.5.2. Pierre Cardin
- 1.5.3. May mặc Trung Quốc
- 1.5.4. Bài học cho ngành May mặc Việt Nam
- 1.6 Các phương pháp xây dựng thương hiệu
- 1.6.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm
- 1.6.3 Lựa chọn mô hình thương hiệu hợp lý
- 1.6.4 Thiết kế các yếu tố thương hiệu
- 1.7. Các giải pháp quảng bá và phát triển thương hiệu
- 1.7.1 Tăng cường tuyên truyền và quảng bá thương hiệu
- 1.7.2 Định hình và xây dựng văn hóa doanh nghiệp
- 1.7.3 Nhượng quyền sử dụng thương hiệu
- 1.7.4 Phát triển thương hiệu
- 1.7.5 Bảo vệ thương hiệu
- 1.8. Điều kiện thực hiện giải pháp
- 1.8.1Vai trò của Nhà nước
- 1.8.2 Vai trò của Hiệp hội Dệt may
Chương 2 : Thực trạng – Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu
- 2.1 Thực trạng xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam
- 2.1.1 Nhận thức của doanh nghiệp may mặc Việt Nam về vấn đề thương hiệu đã có những chuyển biến tích cực
- 2.1.2 Hoạt động đăng kí và bảo vệ thương hiệu
- 2.1.3 Chiến lược xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam
- 2.1.4 Chiến lược phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam
- 2.2 Những khó khăn, thách thức của doanh nghiệp may mặc Việt Nam trong việc xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu
- 2.2.1 Những khó khăn khách quan
- 2.2.2 Những khó khăn chủ quan
Chương 3: Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho ngành May mặc Việt Nam
- 3.1.Định hướng và yêu cầu khi xây dựng Thương hiệu
- 3.2 Giải pháp xây dựng thương hiệu
- 3.2.1 Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về xây dựng thương hiệu
- 3.2.2 Nâng cao trình độ đội ngũ quản trị thương hiệu
- 3.2.3 Phân tích SWOT
- 3.2.4 Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm
- 3.2.5 Lựa chọn mô hình thương hiệu hợp lý
- 3.2.6 Thiết kế các yếu tố thương hiệu phù hợp với thị trường mục tiêu
- 3.3.Các giải pháp phát triển Thương hiệu
- 3.3.1. Đầu tư cho quảng bá và phát triển thương hiệu
- 3.3.2. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
- 3.3.3. Franchising (nhượng quyền thương hiệu)
- 3.3.5. Phát triển thương hiệu
- 3.5.6. Bảo vệ thương hiệu
- 3.4. Kiến nghị và đề xuất
- 3.4.1 Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước về vấn đề bảo hộ thương hiệu
- 3.4.2 Các cơ quan quản lý Nhà nước cần xử lý triệt để hàng giả, hàng nhái
- 3.4.3 Điều chỉnh chính sách hạn chế mức chi cho tiếp thị
- 3.4.4. Các hình thức hỗ trợ khác của Nhà nước
- 3.4.5. Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may Việt Nam
KẾT LUẬN
Ở Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu tại công ty đối với đề tài thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển thương hiệu may mặc Việt Nam, ở bài viết này tác giả đã cho chúng ta thấy được thực trạng đang xảy ra tại công ty may mặc này. Đối với chương 1 tác giả cho chúng ta thấy Một số vấn đề lý luận cơ bản về thương hiệu, và giới thiệu cho mọi người thêm về những khái niệm của thương hiệu, và phân biệt thương hiệu, nhãn hiệu và thêm các yếu tố cấu thành của thương hiệu như thế nào. Ngoài ra, ở chương 1 tác giả còn cho chúng ta biết được thêm những phương pháp tài chính và bài học kinh nghiệm của công ty. Qua chương 2 tác giả nói về Thực trạng xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam trong thời kì hội nhập hiện nay của công ty và Hoạt động đăng kí và bảo vệ thương hiệu công ty và những chiến lược sắp tới, tiếp đến chương 3 tác giả đưa ra những giải pháp cho công ty và đưa ra những định hướng phát triển công ty và nâng cao nhận thức về phát triển thương hiệu. Nếu như các bạn muốn biết thêm chi tiết về bài báo cáo này thì các bạn có thể tham khảo bài viết tại đây nhé.
BÀI 3: PHÁT TRIỂN QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU TẠI ĐIỂM BÁN CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OP TẠI HÀ NỘI
Lý do chọn lựa đề tài
Theo kết quả khảo sát và công bố về Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI) của hãng AT Kearny, thị trường bán lẻ Việt Nam luôn đứng ở thứ hạng cao về mức độ hấp dẫn trong đầu tư ( điển hình năm 2008 đứng ở vị trí thứ nhất, năm 2009 đứng thứ 6 và năm 2010 đứng thứ 14 ). Đặc biệt, sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, thị trường bán lẻ Việt Nam càng trở nên sôi động hơn với sự tham gia của các tập đoàn bán lẻ lớn trên thế giới. Vì vậy một doanh nghiệp trong nước để tồn tại và phát triển trong một môi trường cạnh tranh gay gắt buộc phải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn và hiệu quả.
Với sự phát triển của nền kinh tế, hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều, các doanh nghiệp càng nhận thấy rõ tầm quan trọng của thương hiệu. Giá trị thương hiệu được khẳng định, hình ảnh thương hiệu mạnh là minh chứng cho sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Có thể nhận thấy rằng hiện nay thương hiệu đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống doanh nghiệp, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Thương hiệu là cái tên hay dấu hiệu để nhận biết sản phẩm , nhận biết các doanh nghiệp với nhau. Một thương hiệu thành công đánh dấu một sản phẩm có lợi thế cạnh tranh bền vững. Thương hiệu là một trong các nhân tố quan trọng góp phần duy trì, mở rộng, phát triển thị trường trong và ngoài nước cho các doanh nghiệp, nâng cao văn minh thương mại, góp phần chống cạnh tranh không lành mạnh. Do đó, điều hết sức cần thiết là các doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu cho hàng hóa của mình. Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu
Đặc biệt, cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện nay không còn là cuộc chiến cạnh tranh về chất lượng giá rẻ như trước mà đây thật sự là cuộc chiến giữa các thương hiệu uy tín. Bản chất của thương hiệu uy tín là sức sống lâu dài mang nét riêng của doang nghiệp và sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, sản phẩm đó trên thị trường đồng thời làm cho khách hàng sử dụng thương hiệu tự hào hơn. Điều này đã đặt ra yêu cầu rất lớn cho các doanh nghiệp cần phát triển quảng bá thương hiệu hiệu quả đặc biệt là quảng bá thương hiệu tại điểm bán.
Hệ thống siêu thị Co.opMart là hoạt động kinh doanh chủ đạo của Liên hiệp Hợp Tác Xã Thương mại TP.HCM . Mặc dù trong thời gian qua thương hiệu Co.op mart nổi lên là nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam nhưng lần đầu tiên mở chi nhánh tại Hà Nội , Co.op mart đã gặp phải không ít khó khăn. Co.op mart – một thương hiệu lớn tuy nhiên còn khá xa lạ với khách hàng tại thị trường đầy tiềm năng này. Người dân Hà Nội trước đây chỉ quen với những tên như Big C, Metro, Fivimart…mà ít ai biết đến đại gia trong ngành bán lẻ là Co.op mart. Hơn nữa, do chưa nắm được thói quen mua sắm tiêu dùng của người dân Hà Nội nên siêu thị phải gia tăng quảng bá cho thương hiệu của mình để khách hàng biết đến.
Đứng trước những vấn đề đặt ra như trên nhóm nghiên cứu thấy rằng việc “Phát triển quảng bá thương hiệu tại điểm bán của hệ thống siêu thị Co.op tại Hà Nội” là rất cần thiết.
Đề cương chi tiết Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu tại công ty
CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
- 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
- 1.2 Lý do chọn lựa đề tài
- 1.1.2. Những câu hỏi phải trả lời khi nghiên cứu đề tài
- 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
- 1.3. Các mục tiêu ngiên cứu
- 1.4. Phạm vi nghiên cứu
- 1.5. Kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học
CHƯƠNG II: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
- 2.1. Một số lý thuyết về vấn đề nghiên cứu
- 2.1.1. Thương hiệu
- 2.1.2. Quảng bá thương hiệu
- 2.2. Quảng bá thương hiệu tại điểm bán
- 2.2.1. Xác định khách hàng mục tiêu
- 2.2.2. Các hoạt động truyền thông thương hiệu trong nội bộ
- 2.2.3. Các hoạt động truyền thông thương hiệu bên ngoài
- 2.2.4. Các công cụ quảng bá
- 2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu của những công trình năm trước về phát triển quảng bá thương hiệu tại điểm bán
- 2.4 Công trình nghiên cứu về phát triển quảng bá thương hiệu tại điểm bán của siêu thị Co.op mart tại thị trường Hà Nội
- 2.5 Công trình nghiên cứu về phát triển quảng bá thương hiệu tại điểm
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG – Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu
- 3.1. Phương pháp nghiên cứu
- 3.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
- 3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
- 3.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến vấn đề nghiên cứu
- 3.2.1. Tổng quan về liên hiệp Hợp Tác Xã TP.HCM ( Saigon Co.op)
- 3.2.2.Ảnh hưởng của nhân tố môi trường vĩ mô
- 3.2.3. Ảnh hưởng của môi trường vi mô
- 3.3. Thực trạng quảng bá thương hiệu tại điểm bán của siêu thị Co.op Mart
- 3.3.1.Thực trạng hoạt động quảng bá thương hiệu tại điểm bán của siêu thị Sai Gon Co.op mart trên thị trường Hà Nội trong thời gian qua
- 3.3.2 Kết quả điều tra ý kiến khách hàng
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CO.OP MART TẠI THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI
- 4.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
- 4.1.1. Thành công
- 4.1.2 Hạn chế
- 4.1.3. Nguyên nhân
- 4.2 Pháp về nghiên cứu
- 4.2.1. Dự báo xu hướng phát triển thị trường bán lẻ trong nước và thị trường Hà Nội
- 4.2.2. Dự báo xu thế phát triển của hệ thống siêu thị Co.op mart giai đoạn 2011- 2015
- 4.3. Một số giải pháp đề phát triển quảng bá thương hiệu tại điểm bán của hệ thống siêu thị Co.op mart nói chung và siêu thị Co.op mart tại thị trường Hà Nội nói riêng
- 4.3.1 Quảng cáo
- 4.3.2 Phối hợp với các nhà cung cấp sản phẩm
- 4.3.3 Xúc tiến bán hàng
- 4.3.4 Marketing trực tiếp
- 4.3.5 Bán hàng cá nhân
- 4.3.6 Quan hệ công chúng
- 4.3.7 Chăm sóc khách hàng để khách hàng tự quảng bá cho siêu thị
- 4.4. Các kiến nghị khác.
- 4.5. Những hạn chế trong nghiên cứu và các vấn đề dặt ra trong nghiên cứu.
KẾT LUẬN
Đối với bài thứ 3 này dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập quản trị kinh doanh muốn giới thiệu đến các bạn sinh viên Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu, và phát triển quảng bá thương hiệu tại điểm bán của hệ thống siêu thi Co.op, ở bài viết này tác giả muốn giới thiệu cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc phát triển và quảng bá thương hiệu tại hệ thống bán hàng, qua đến chương 1 tác giả giới thiệu cho chúng ta biết về tổng quan của đề tài, những lý do nghiên cứu, mục tiêu nghiện cứu và kết cấu của đề tài. Qua chương 2 tác giả tóm tắt lại nội dung của đề tài và đưa ra Một số lý thuyết về vấn đề nghiên cứu thương hiệu, Các hoạt động truyền thông thương hiệu bên trong và bên ngoài. Qua chương 3 tác giả đã Phương pháp thực trạng nghiên cứu và Ảnh hưởng của nhân tố môi trường vĩ mô, vi mô và Thực trạng quảng bá thương hiệu tại điểm bán của siêu thị Co.op Mart. Tiếp đến chương 4 tác giả đã đưa ra những giải pháp về công ty, cũng như định hướng công ty những năm sắp đến.
Ngoài ra, các bạn sinh viên có nhu cầu tham khảo thêm những đề tài khác như là Bán hàng thì có thể tham khảo thêm những bài mẫu Báo cáo thực tập Quy trình bán hàng thì có thể tham khảo bài viết tại đây nhé.
====>>>> Báo cáo thực tập Quy trình bán hàng
BÀI 4: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY THẨM ĐỊNH GIÁ THẾ KỶ
LỜI MỞ ĐẦU Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu
- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Vấn đề thương hiệu đã và đang trở thành vấn đề thời sự đối với các doanh nghiệp Việt Nam và các cơ quan quản lý Nhà nước. Trong những năm gần đây, thương hiệu là một trong những yếu tố góp phần tạo nên khả năng cạnh tranh, thu hút khách hang, thâm nhập thị trường và tạo lập uy tín cho doanh nghiệp. Do vậy, thương hiệu là tài sản quan trọng nhất của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, việc xây dựng phát triển thương hiệu ở các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Tình hình kinh tế hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhận thức đầy đủ và quan tâm nhiều hơn đến vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu. Đã có nhiều hội thảo, diễn đàn và phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến vấn đề thương hiệu và xây dựng, phát triển thương hiệu. Trong khi đó, thuật ngữ thương hiệu vẫn có nhiều cách giải thích và cách hiểu khác nhau, chưa thống nhất và trong văn bản pháp luật Việt Nam không tìm thấy thuật ngữ thương hiệu.
Tại Việt Nam, vấn đề pháp lý về bảo hộ thương hiệu nói riêng và quyền sở hữu trí tuệ nói chung còn nhiều bất cập. Bên cạnh đó, việc bảo vệ thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất lúng túng và chưa có sự hợp tác chặt chẽ giữa các doanh nghiệp và cơ quan quản lý, thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
Bên cạnh vấn đề về thương hiệu, doanh nghiệp Việt Nam còn bỏ qua việc định giá thương hiệu, là một trong những công cụ quản lý thương hiệu. Việc định giá thương hiệu có chức năng quan trọng trong việc định hướng phát triển, cổ phần hóa, nhượng bán, định giá thương hiệu còn giúp nhà quản lý xác định vị thế, tài sản hiện có, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Như vậy việc định giá thương hiệu rất quan trọng trong quản lý thương hiệu.
Chính vì vậy, việc định giá thương hiệu là vô cùng cần thiết. Nhằm mục đích hoàn thiện hơn công tác thẩm định giá trị thương hiệu tại Công ty Cổ phần Thẩm định giá Thế Kỷ ( CENVALUE) về hiện tại định hướng tương lai, qua đó góp phần nhỏ về những lý luận chung cho thẩm định giá trị thương hiệu ở Việt Nam hiện nay.Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác thẩm định giá trị thương hiệu. Xuất phát từ nhu cầu thực tế cần thiết để xác định được toàn bộ giá trị của doanh nghiệp trước khi chuyển nhượng mua bán hay vay vốn nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp là:“ Hoàn thiện công tác thẩm định giá trị Thương Hiệu tại Công ty Thẩm Định Giá Thế Kỷ”.
Đề cương chi tiết Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu tại công ty
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
- 1.1. Cơ sở lý luận về thương hiệu
- 1.1.1. Khái niệm thương hiệu
- 1.1.2. Đặc điểm Thương Hiệu
- 1.1.3. Các loại thương hiệu
- 1.1.4. Các chức năng của thương hiệu
- 1.1.5. Tầm quan trọng của thương hiệu
- 1.2. Thẩm định giá trị Thương Hiệu
- 1.2.1. Khái niệm về Thẩm Định Giá
- 1.2.3. Khái niệm Giá trị Thương Hiệu
- 1.2.4. Mục đích của việc thẩm định giá trị thương hiệu
- 1.3. Phương pháp thẩm định Giá Trị Thương Hiệu
- 1.3.1. Cơ sở thẩm định giá trị thương hiệu
- 1.3.2. Nguyên tắc thẩm định giá trị thương hiệu
- 1.3.3. Quy trình thẩm định giá trị Thương Hiệu
- 1.3.4. Phương pháp thẩm định giá trị Thương hiệu
- 1.3.4.1. Cách tiếp cận dựa vào chi phí
- 1.3.4.2. Cách tiếp cận dựa vào thị trường
- 1.3.4.3. Cách tiếp cận dựa vào thu nhập
- 1.3.5. Nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định giá trị thương hiệu
- 1.3.5.1. Những nhân tố khách quan
- 1.3.5.2. Những nhân tố chủ quan
- KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG – Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu
- 2.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Thẩm định giá Thế Kỷ
- 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của CENVALUE
- 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Thẩm định giá Thế Kỷ
- 2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức công ty
- 2.1.2.2. Đội ngũ quản lý
- 2.1.2.3. Phòng ban chức năng
- 2.1.3. Lĩnh vực hoạt động của công ty Cổ phần Thẩm định giá Thế Kỷ
- 2.1.4. Quy trình thẩm định giá trị thương hiệu ở CENVALUE
- 2.1.5. Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011 – 2015
- 2.1.5.1. Tổng giá trị tài sản thẩm định qua các năm
- 2.1.5.2. Phân loại hợp đồng theo giá trị tài sản
- 2.2. Thực trạng công tác thẩm định giá trị thương hiệu tại công ty cổ phần thẩm định giá Thế Kỷ
- 2.2.1. Hành lang pháp lý đối với thương hiệu và sự hội nhập với quốc tế về thương hiệu ở Việt nam
- 2.2.2. Hành lang pháp lý đối với định giá thương hiệu ở Việt Nam
- 2.2.3. Thực trạng công tác thẩm định giá trị thương hiệu tại Công ty cổ phần Thẩm định giá Thế Kỷ
- 2.2.3.1. Các cơ sở pháp lý của hoạt động thẩm định giá trị thương hiệu tại Công ty cổ phần Thẩm định giá Thế Kỷ
- 2.2.3.2. Quy trình thẩm định giá BĐS tại Công ty Cổ phần Thẩm định giá Thế Kỷ
- 2.2.4. Ví dụ thực tế việc ứng dụng quy trình và phương pháp thẩm định giá trị thương hiệu tại Công ty cổ phần Thẩm định giá Thế Kỷ
- 2.2.4.1. Khái quát chung về dự án
- 2.2.4.2. Thẩm định giá trị thương hiệu CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI- DỊCH VỤ ỨNG DỤNG DI ĐỘNG theo phương pháp tài sản.
- 2.2.4. Đánh giá thực trạng công tác thẩm định giá trị Thương Hiệu
- 2.2.4.1. Kết quả đạt được
- 2.2.4.3. Hạn chế
- KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THẨM ĐỊNH GIÁ THẾ KỶ TRONG THỜI GIAN 5 NĂM ( 2015- 2020)
- 3.1. Phương hướng, mục tiêu của Công ty Cổ phần Thẩm định giá Thế Kỷ
- 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định giá trị Thương Hiệu tại Công ty CENVALUE trong thời gian 5 năm (2015 – 2020)
- 3.2.1. Đề xuất một số giải pháp chung hoàn thiện công tác định giá
- 3.2.1.1. Nhóm giải pháp về công tác tổ chức và quy trình thẩm định
- 3.2.1.2. Nhóm giải pháp để hoàn thiện kỹ thuật phân tích thẩm định giá trị thương hiệu
- 3.2.1.3. Nhóm giải pháp về thông tin thẩm định
- 3.2.1.5. Nhóm giải pháp đối với Cán bộ thẩm định giá trị thương hiệu
- 3.2.1.6. Đầu tư nhiều hơn cho công tác thẩm định
- 3.2.2. Đề xuất giải pháp cụ thể
- 3.2.2.1. Phương pháp chi phí lịch sử
- 3.2.2.2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền
- 3.3. Một số kiến nghị
- 3.3.1. Đối với công ty
- 3.3.2. ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC
- KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN
Tiếp theo bài số 4 Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu, ở bài chia sẻ này dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập Quản trị kinh doanh muốn giới thiệu đến các bạn sinh viên về đề tài: Hoàn thiện công tác thẩm định giá trị thương hiệu tại công ty thẩm định giá thế kỷ. Qua chương 1 tác giả muốn giới thiệu cho chúng ta biết được Cơ sở lý luận về thương hiệu, những khái niệm, đặc điểm, và những Nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định giá trị thương hiệu, tiếp đến chương 2 tác giả giới thiệu cho chúng ta Thực trạng công tác thẩm định giá trị thương hiệu tại công ty cổ phần thẩm định giá Thế Kỷ, tổng quan về công ty, lịch sử hình thành và phát triển của công ty qua những năm, và những kết quả đạt được của công ty, và những hạn chế mà công ty đang gặp phải. Qua chương 3 tác giả đã đưa ra được những giải pháp về công ty, định hướng phát triển trong tương lại, và đề xuất những phương án giúp công ty phát triển tốt hơn.
BÀI 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU GẠO TÁM XOAN HẢI HẬU SAU KHI ĐƯỢC BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
Mở đầu
I.Tính cấp thiết của đề tài
Sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Cùng với cơ chế mở cửa thị trường, cải tiến mọi mặt trong lĩnh vực nông nghiệp, nước ta đã đáp ứng về cơ bản nhu cầu lương thực trong nước và trở thành một nước xuất khẩu gạo hàng đ ầu thế giới. Đây thực sự là một kết quả đáng khích lệ đối với nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, sự xuất hiện những nhu cầu mới về gạo cao cấp ở thị trường trong nước và yêu cầu với gạo chất lượng cao đã đặt ra những thức mới cho sản xuất lúa gạo Việt Nam, tăng khả năng cạnh tranh quốc tế.
Hải Hậu là một huyện ven biển của Nam Định, với những điều kiện về địa lí, thổ nhưỡng rất thích hợp cho việc canh tác cây lúa nước, đ ặc biệt là lúa Tám xoan đặc sản. Việc sản xuất lúa Tám xoan đã trở thành nét đặc trưng mang tính truyền thống về văn hóa, tinh thần của người dân huyện Hải Hậu. Trên cơ sở thực tiễn đòi hỏi, ngay từ những năm 2003 – 2004, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nam Định kết hợp với Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp xúc tiến xây dựng thương hiệu cho gạo Tám xoan Hải Hậu. Đến tháng 5 năm 2007, gạo Tám xoan Hải Hậu chính thức được Cục Sở hữu trí tuệ – Bộ Khoa học công nghệ cấp giấy chứng nhận: Thương hiệu Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) “gạo Tám xoan Hải Hậu”. Đây là thương hiệu cao nhất về hàng nông sản, niềm vui như vỡ òa đã đến với người dân Hải Hậu. Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu
Thực tiễn cho thấy, từ sau khi đư ợc cấp giấy chứng nhận thương hiệu CDĐL, do tình trạng cạnh tranh khốc liệt trên một thị trường lúa gạo đầy biến động, gạo tám xoan Hải Hậu đã không phát huy được hết những thế mạnh của một thương hiệu mang CDĐL và đang g ặp rất nhiều khó khăn. Việc xây dựng thương hiệu chưa đủ mạnh, chưa đủ uy tín, không ổn định về chất lượng và sản lượng, chưa thu hút được người tiêu dùng. Thêm vào đó, trên thị trường, để chạy theo lợi nhuận, nhiều chủ doanh nghiệp, chủ cơ sở kinh doanh buôn bán lúa gạo đã trộn lẫn với tỉ lệ lớn gạo khác, chất lượng kém làm cho chất lượng gạo Tám xoan không còn nguyên vẹn. Phải kể đến nữa là tâm lí “sính ngoại” của các bà nội trợ với xu hướng chọn mua những loại gạo cao cấp có gắn mác nước ngoài như gạo thơm Thái, thơm Mĩ, gạo Nhật,… mà bỏ quên đi những thương hiệu gạo truyền thống của Việt Nam. Điều đó khiến cho giá trị thương hiệu gạo tám xoan
Hải Hậu dường như không được gia tăng mà đang ngày một phai mờ trong tâm lí mua hàng của một số lượng lớn người tiêu dùng Việt Nam. Nhận định được vấn đề đó, câu hỏi đặt ra là sau khi đã có CDĐL cho gạo Tám xoan Hải Hậu thì thương hiệu của gạo có được nâng cao hay không? Và làm thế nào để nâng cao giá trị thương hiệu của gạo Tám xoan sau khi đã xác lập thành công CDĐL?
Xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn, vì tầm quan trọng của vấn đề này mà tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo Tám xoan Hải Hậu sau khi được bảo hộ Chỉ dẫn địa lý”, nhằm nghiên cứu một số vấn đề lí luận và thực tiễn quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu gạo Tám xoan Hải Hậu đ ể trên cơ sở đó, tìm ra một số giải pháp hợp lí, nhằm nâng cao giá trị của thương hiệu trên thị trường lúa gạo cạnh tranh đ ầy khốc liệt trong nước hiện nay, góp phần tích cực vào quá trình xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam xuất khẩu trên thị trường thế giới.
Đề cương chi tiết Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu tại công ty
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THƯƠNG HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
- 1.1. NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
- 1.1.1. Khái niệm Thương hiệu và giá trị Thương hiệu
- 1.1.2. Sự khác biệt giữa thương hiệu và các thuật ngữ khác
- 1.1.3. Các yếu tố cấu thành thương hiệu
- 1.1.3.1. Tên nhãn hiệu
- 1.1.3.2. Logo
- 1.1.3.3. Cá tính nhãn hiệu
- 1.1.3.4. Slogan (Khẩu hiệu)
- 1.1.3.5. Đoạn nhạc
- 1.1.3.6. Bao bì
- 1.1.4. Vai trò của thương hiệu
- 1.1.4.1. Đối với doanh nghiệp
- 1.1.4.2. Đối với người tiêu dùng (khách hàng)
- 1.2. NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
- 1.2.1. Khái niệm về chỉ dẫn địa lý
- 1.2.1.1. Sự ra đời khái niệm chỉ dẫn địa lý
- 1.2.1.2. Khái niệm chỉ dẫn địa lý trong Hiệp định TRIPS
- 1.2.1.3. Khái niệm về chỉ dẫn địa lý và TGXX trong các văn bản pháp luật ở Việt Nam.
- 1.2.2. Vai trò của bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với nông sản
- 1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN THÔNG QUA BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
- 1.3.1. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở một số nước trên thế giới với việc nâng cao giá trị thương hiệu của nông sản hàng hóa
- 1.3.1.1. Tại các nước Châu Âu
- 1.3.1.2. Một số nước Châu Á
- 1.3.2. Cơ sở thực tiễn về xây dựng và nâng cao giá trị thương hiệu nông sản thông qua bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam
- 1.3.2.1. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý với việc xây dựng và nâng cao giá trị cho thương hiệu nông sản Việt Nam
- 1.3.2.2 Một số nông sản đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG – Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu
- 2.1. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM GẠO TÁM XOAN
- 2.1.1. Tính đặc thù của lúa Tám xoan Hải Hậu
- 2.1.2. Vùng đất trồng lúa Tám xoan thích hợp ở huyện Hải Hậu
- 2.1.3. Kết quả sản xuất, kinh doanh gạo Tám xoan Hải Hậu
- 2.2.4. Đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho gạo tám xoan Hải Hậu
- 2.2.HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ, KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO TÁM XOAN HẢI HẬU SAU KHI ĐƯỢC CẤP BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
- 2.2.1.Cơ quan quản lí, khai thác và phát triển thương hiệu chỉ dẫn địa lý
- 2.2.1.1. Mô hình quản lí chỉ dẫn địa lý gạo Tám xoan Hải Hậu
- 2.2.1.2. Tổng quan về Hiệp hội gạo tám xoan Hải Hậu
- 2.2.2. Các hoạt động để quản lí, khai thác và phát triển thương hiệu chỉ dẫn địa lý gạo Tám xoan Hải Hậu
- 2.2.2.1.Quản lí khâu sản xuất gạo tám xoan đạt tiêu chuẩn
- 2.2.2.2. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm gạo Tám xoan sau khi bảo hộ chỉ dẫn địa lý
- 2.2.2.3. Hoạt động quảng bá sản phẩm gạo tám xoan mang chỉ dẫn địa lý Hải Hậu
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU GẠO TÁM XOAN HẢI HẬU SAU KHI ĐƯỢC CẤP BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
- 3.1. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHỈ DẪN ĐỊA LÝ GẠO TÁM XOAN HẢI HẬU
- 3.1.1. Về thuận lợi
- 3.1.1.1. Thuận lợi về điều kiện sản xuất
- 3.1.1.2. Thuận lợi về chất lượng sản phẩm
- 3.1.1.3. Thuận lợi về mặt pháp lí
- 3.1.2. Về những khó khăn gặp phải
- 3.1.2.1. Khó khăn trong quá trình sản xuất
- 3.1.2.2. Khó khăn trong vấn đề tiêu thụ gạo tám mang chỉ dẫn địa lý Hải Hậu
- 3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GẠO TÁM XOAN HẢI HẬU
- 3.3. NHỮNG GIÁI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO TÁM XOAN HẢI HẬU
- 3.3.1. Giải pháp từ phía người sản xuất
- 3.3.2. Giải pháp trong vấn đề quản lí, khai thác thương hiệu chỉ dẫn địa lý của Hiệp hội gạo Tám xoan Hải Hậu
- 3.3.2.1. Về phía ban lãnh đạo
- 3.2.2.2. Vấn đề huy động vốn, thu hút đầu tư
- 3.2.2.3. Giải pháp đối với các Ban, các Tổ khác thuộc Hiệp hội
- 3.2.2.4. Giải pháp về lâu dài của Hiệp hội gạo Tám xoan
- 3.3.3. Giải pháp Marketing nhằm phát triển thương hiệu chỉ dẫn địa lý gạo tám xoan Hải Hậu
- 3.3.3.1. Về công tác marketing, nghiên cứu thị trường
- 3.3.3.2. Về công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm
- 3.3.3.3. Về công tác xúc tiến thương mại và công tác thị trường
- 3.3.3.4. Xây dựng một Nhà máy chế biến gạo Tám xoan mang chỉ dẫn địa lý cho toàn địa bàn huyện Hải Hậu
KẾT LUẬN
Ở bài cuối cùng này, cũng là Bài mẫu báo cáo thực tập Quản trị Thương Hiệu với đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan hải hậu sau khi được bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Ở bài chia sẻ này dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập Quản trị kinh doanh muốn nói đến đó là, mỗi một bài báo cáo thực tập tốt nghiệp đều có một lối đi riêng, tuy nhiên để làm được một bài báo cáo thì các bạn sinh viên không thể tự làm bài được, mà ở đó các bạn phải tham khảo những bài báo cáo của những khóa trước. Cho nên mình mới chia sẻ đến các bạn sinh viên những bài mẫu này, nhằm giúp đỡ các bạn sinh viên được một phần nào đó về bài làm của các bạn.
Ngoài ra, nếu như các bạn sinh viên muốn tham khảo giá viết thuê báo cáo thực tập, hay muốn được tư vấn những đề tài khác và muốn làm đề cương chi tiết thì có thể liên hệ trực tiếp đến dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh để được hỗ trợ tốt nhất về bài làm của bạn nhé.