Chọn Lọc 4 Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ tại công ty, là một trong những đề tài được các bạn sinh viên yêu thích và lựa chọn rất nhiều. Đặc biệt là những bạn sinh viên có đam mê làm Marketing dịch vụ cho một sản phẩm, hay một dịch vụ nào đó. Tuy nhiên không phải đam mê mà các bạn sinh viên lại có thể làm được một bài báo cáo thực tập đạt điểm cao, để có thể làm được một bài báo cáo thực tập đạt điểm cao, thì các bạn cần phải có nhiều yếu tố khác nhau, như là: Chọn được một đề tài phù hợp với năng lực của bản thân, hai là lựa chọn được một công ty có số liệu đầy đủ, và xin được mộc nhận xét, ba là có được một giáo viên hướng dẫn nhiệt tình. Và một việc nữa đó là tìm được nhiều bài mẫu báo cáo thực tập marketing dịch vụ tại doanh nghiệp nào đó phù hợp với doanh nghiệp của mình.
Dưới đây dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập quản trị kinh doanh chia sẻ với các bạn sinh viên đang chuẩn bị làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp mà muốn lựa chọn đề tài marketing dịch vụ thì mình chia sẻ đến các bạn sinh viên Chọn Lọc 5 Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ tại công ty, các bạn cùng tham khảo những bài mẫu dưới đây nhé.
Ngoài ra, nếu các bạn sinh viên còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài, hay chưa tìm được đề tài như mong muốn, và công ty bạn thực tập lại không hỗ trợ chứng từ và dấu mộc thì các bạn có thể tham khảo dịch vụ viết báo cáo thực tập tại đây nhé.

BÀI 1: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI CTY CP DU LỊCH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2030
PHẦN MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết của đề tài Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa xã hội. Hoạt động du lịch đang được phát triển một cách mạnh mẽ và trờ thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên thế giới. Du lịch đã góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội tình hữu nghị, hòa bình và mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.
Việt Nam là một nước nhiệt đới nằm trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, có điều kiện tự nhiên xã hội và vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc phát triển du lịch. Ngành du lịch Việt Nam đã có chủ trương và chính sách phát triển đúng đắn tạo điều kiện cho du lịch Việt Nam đi lên cùng hòa nhập vào trào lưu phát triển du lịch của khu vực và thế giới. Các chính sách mở cửa nền kinh tế và ngoại giao của Việt Nam với mong muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới đã thu hút khách du lịch quốc tế trên thế giới tới Việt Nam ngày càng tăng. Họ đến nước ta với nhiều mục đích như tìm hiểu về phong tục tập quán, thưởng ngoạn phong cảnh, nghỉ ngơi và tìm kiếm cơ hội đầu tư… Mặt khác, việc đổi mới nền kinh tế đã cải thiện mức sống của người dân, dẫn đến các nhu cầu tăng lên trong đó có nhu cầu về du lịch.
Điều này đã thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam phát triến với tốc độ khá cao tạo ra một thị trường kinh doanh sôi động. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, marketing là không thể thiếu trong ngành kinh doanh lữ hành. Marketing là tác nhân quan trọng kết nối các nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp với thị trường, đặc biệt với kinh doanh lữ hành du lịch thì khách hàng là điều kiện sống còn của doanh nghiệp.
Với mong muốn đi sâu tìm hiểu thực tiễn áp dụng marketing tại Công ty CP Du lịch Nghệ An, tôi xin chọn đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ du lịch tại Công ty CP Du lịch Nghệ An đến năm 2020” để làm đề tài luận văn của mình.
Đề cương chi tiết Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ tại công ty
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động marketing dịch vụ du lịch
- 1.1 Khái niệm về du lịch và sản phẩm du lịch
- 1.1.1.Khái niệm về du lịch
- 1.1.2.Khái niệm về sản phẩm du lịch
- 1.2. Khái niệm và vai trò của marketing dịch vụ du lịch
- 1.2.1. Khái niệm marketing dịch vụ
- 1.2.2. Khái niệm về marketing dịch vụ du lịch
- 1.2.3. Vai trò của hoạt động marketing dịch vụ du lịch
- 1.3. Nội dung của marketing dịch vụ du lịch
- 1.3.1. Nghiên cứu Maketing
- 1.3.1.1. Khái niệm nghiên cứu marketing
- 1.3.1.2.Phương pháp nghiên cứu
- 1.3.2. Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
- 1.3.2.1. Phân khúc thị trường
- 1.3.2.2. Thị trường mục tiêu
- 1.3.2.3. Định vị sản phẩm
- 1.3.3. Hoạt động Marketing hỗn hợp
- 1.3.3.1.Sản phẩm
- 1.3.3.2.Giá
- 1.3.3.3.Phân phối
- 1.3.3.4.Xúc tiến
- 1.3.3.5.Quy trình cung ứng dịch vụ
- 1.3.3.6. Điều kiện vật chất
- 1.3.3.7.Con người
- 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động marketing dịch vụ du lịch
- 1.4.1.Số lượng khách và tốc độ tăng trưởng khách đến tham quan du lịch
- 1.4.2.Doanh thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch (lữ hành)
- 1.4.3.Lợi nhuận từ hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch (lữ hành)
- 1.4.4.Thị phần Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
- 1.4.5. Sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm du lịch
- 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing dịch vụ du lịch
- 1.5.1.Nhân tố bên ngoài
- 1.5.1.1.Vĩ mô
- 1.5.1.2.Vi Mô
- 1.5.2.Nhân tố bên trong
- 1.6. Kinh nghiệm Marketing dịch vụ du lịch của một số công ty và bài học kinh nghiệm cho Công ty CP du lịch Nghệ An
- 1.6.1. Kinh nghiệm Marketing dịch vụ du lịch của một số công ty
- 1.6.2. Bài học kinh nghiệm cho Công ty CP du lịch Nghệ An
Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động marketing dịch vụ du lịch của Công ty CP Du lịch Nghệ An
- 2.1. Về Công ty CP Du lịch Nghệ An
- 2.1.1. Lịch sử hình thành
- 2.1.1.1. Tên và địa chỉ công ty
- 2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- 2.1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
- 2.1.2. Bộ máy quản lý và cơ chế điều hành của công ty
- 2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
- 2.1.2.2. Chức năng của các bộ phận Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
- 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Du lịch Nghệ An từ 2016 – 2018
- 2.1.4. Giới thiệu về bộ phận thực hiện các hoạt động markeing du lịch tại Công ty
- 2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức của bộ phận kinh doanh – Marketing
- 2.1.4.2. Mô tả công việc của bộ phận kinh doanh – Marketing
- 2.2. Thực trạng hoạt động marketing dich vụ du lịch của Công ty CP Du lịch Nghệ An theo nội dung hoạt động
- 2.2.1.Hoạt động nghiên cứu thị trường
- 2.2.2. Phân khúc thị trường và xác định thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng
- 2.2.3.Hoạt động Marketing hỗn hợp
- 2.2.3.1. Sản phẩm
- 2.2.3.2. Giá cả
- 2.2.3.3. Phân phối
- 2.2.3.3. Xúc tiến
- 2.2.3.5. Cung ứng dịch vụ
- 2.2.3.6. Điều kiện vật chất
- 2.2.3.7. Con người
- 2.3. Các kết qủa chính đạt được
- 2.4. Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động Maketing Du lịch của Công ty
- 2.4.1.Môi trường vĩ mô
- 2.4.1.1.Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Nghệ An
- 2.4.1.2. Các yếu tố vĩ mô khác: Chính trị, pháp luật, kinh tế, VH- XH.
- 2.4.2. Môi trường vi mô
- 2.4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp
- 2.5. Đánh giá về thực trạng hoạt động Marketing dịch vụ du lịch của Công ty
- 2.5.1. Kết quả đạt được
- 2.5.2. Hạn chế – nguyên nhân
- 2.5.2.1.Hạn chế
- 2.5.2.2.Nguyên nhân
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing dịch vụ du lịch tại Cty CP Du lịch Nghệ An đến năm 2020
- 3.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty CP Du lịch Nghệ An giai đoạn 2018 – 2020
- 3.1.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh doanh và hoạt động Marketing của Công ty trong thời gian tới
- 3.1.2. Cơ sở việc đưa ra giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing dịch vụ du lịch tại công ty CP Du lịch Nghệ An
- 3.2. Vận dụng ma trận TOWS để xây dựng các phương án chiến lược Marketing
- 3.2.1. Những cơ hội và thách thức
- 3.2.2. Những điểm mạnh, điểm yếu Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
- 3.3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing dịch vụ du lịch tại Cty CP Du lịch Nghệ An đến năm năm 2020
- 3.3.1 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường
- 3.3.2. Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu
- 3.3.3. Hoàn thiện hoạt động Marketing hỗn hợp tại công ty
- 3.3.3.1. Sản phẩm
- 3.3.3.2 Giá cả
- 3.3.3.3 Phân phối
- 3.3.3.4 Xúc tiến
- 3.3.3.5. Cung ứng dịch vụ
- 3.3.3.6 Điều kiện vật chất
- 3.3.3.7 Con người
- 3.3.4.Thành lập phòng marketing riêng và xây dựng các bộ phân chuyên môn hóa
- 3.3.5. Các giải pháp hỗ trợ khác
- 3.4. Kiến nghị
Kết luận
Trên đây là bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ tại công ty du lịch mà dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập quản trị kinh doanh muốn chia sẻ đến các bạn sinh viên đang có ý định lựa chọn đề tài này để làm bài báo cáo của mình.
Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm các bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo thực tập Marketing Online tại đây nhé.
BÀI 2: CHÍNH SÁCH MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CHO VIETNAM AIRLINES TRONG BỐI CẢNH LIÊN MINH HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ
PHẦN MỞ ĐẦU
LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
Sự phát triển của kinh tế – xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hóa trên nhiều loại hình vận tải, tạo ra cạnh tranh giữa các phương thức và giữa các doanh nghiệp có cùng phương thức vận tải ở cả cấp quốc gia và quốc tế.
Khách hàng ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng dịch vụ vận tải, đặc biệt là vận tải hành khách (VTHK). Để đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách về đi làm, đi học, đi mua sắm, đi thăm quan, du lịch, thăm thân, … đảm bảo tuyệt đối an toàn, độ tin cậy, nhanh chóng theo phương pháp O-D (là tốc độ của cả một quá trình VTHK được tính từ khi hành khách xuất phát O-Ogirin đến điểm kết thúc hành trình D-Destination), kịp thời, thuận tiện, tiện nghi, chất lượng và giá cả hợp lý, … thông qua các phương thức vận tải chủ yếu như đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không. Trong đó, phương thức vận tải hàng không chịu ảnh hưởng sâu sắc và là ngành tiên phong trong xu thế hội nhập. Hội nhập vừa là cơ hội vừa là thách thức cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp hàng không nói chung và dịch vụ VTHK bằng đường hàng không nói riêng trong bối cảnh liên minh hàng không quốc tế (LMHKQT).
Tại Việt Nam, vận tải hàng không đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống giao thông, tuy ngành hàng không xuất hiện sau nhưng lại có những ưu điểm vượt trội về mặt tốc độ, thời gian, văn minh, hiện đại, khoa học công nghệ (KHCN), … doanh thu hàng năm của vận tải hàng không đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế quốc gia. Ngoài mục tiêu thương mại, kinh tế, vận tải hàng không còn thực hiện các chuyến bay đặc biệt, chuyến bay chuyên cơ phục vụ nguyên thủ quốc gia trong công tác ngoại giao, an ninh quốc phòng và các chuyến bay mang tính xã hội, chuyến bay phục vụ các sự kiện văn hóa, lịch sử của quốc gia:
Để hội nhập quốc tế, Vietnam Airlines đã tích cực gia nhập các tổ chức, liên minh hàng không có uy tín trên thế giới như: thành viên của IATA từ năm 2006, thành viên của Liên minh Hàng không toàn cầu SkyTeam từ năm 2010. Qua đó, đem lại nhiều cơ hội hơn cho VNA trên thị trường quốc tế; được hỗ trợ khai thác; được sử dụng dịch vụ bảo dưỡng về vật tư phụ tùng máy bay; hội nhập và mở rộng mạng đường bay phong phú, đa dạng cùng các hãng hàng không thành viên; nâng cao trình độ nguồn nhân lực, KHCN quốc gia; khuếch trương, quảng bá sản phẩm dịch vụ (SPDV) và thương hiệu trên thị trường quốc tế. Đồng thời, hội nhập đã mang đến cho hành khách nhiều lựa chọn điểm đến và nối chuyến thuận tiện tại những sân bay căn cứ, hiện đại và tiện nghi hàng đầu thế giới trải rộng trên 04 lục địa (châu Á, châu Âu, châu Mỹ và châu Phi), với nhiều lợi ích thiết thực cho hành khách trong việc ưu tiên bảo đảm khả năng xác nhận chỗ cao trên những chuyến bay đầy chỗ, ưu tiên trong quá trình làm thủ tục chuyến bay, ưu tiên trong danh sách chờ tại sân bay, gắn thẻ hành lý ưu tiên và thêm tiêu chuẩn hành lý miễn cước, ưu tiên lựa chọn chỗ ngồi ưa thích và quyền sử dụng phòng chờ, ưu tiên khi di chuyển lên máy bay, các chương trình quy đổi vé thưởng, chương trình thưởng khách sạn điểm đến, chương trình nâng hạng ghế ngồi trên chuyến bay, … thông qua tích lũy điểm, dặm bay, cũng như là hội viên hạng thẻ SkyTeam Elite, Elite Plus, đây là đối tượng khách hàng thường xuyên trong hệ thống thành viên liên minh SkyTeam. Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
Tham gia LMHKQT, đã tạo ra thách thức lớn cho các hãng hàng không về năng lực cạnh tranh mà chất lượng dịch vụ đóng một vai trò rất quan trọng, do vậy VNA phải xác định rõ quan điểm “san sẻ” nguồn khách hàng truyền thống trên các mạng đường bay quốc tế trong hệ thống thành viên SkyTeam như: Aeroflot (Nga), Air France (Pháp), China Southern Airlines (Trung Quốc), Delta Airlines (Mỹ), Korean Air (Hàn Quốc), … và các hãng hàng không lớn khác trên thế giới như Japan Airlines
(Nhật Bản), Cathay Pacific (Hồng Kông), Thai Airway (Thái Lan), Singapore Airlines (Singapore), Maylaysia Airlines (Maylaysia), Lufthansa (Đức), Britich Airway (Anh), American Airlines (Mỹ), … cùng các hãng hàng không giá rẻ như Asia Air (Malaysia), Tiger Air (Singapore), Nok Air (Thái Lan), Lion Air (Indonesia), …
Trong kinh doanh, marketing là một trong những hoạt động góp phần quan trọng vào sự thành công chung của doanh nghiệp hàng không, marketing dịch vụ với những đặc tính riêng nhằm nghiên cứu thị trường để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ và năng lực cạnh tranh nhằm tối đa hóa lợi nhuận, hướng đến sự phát triển bền vững trong bối cảnh LMHKQT. Doanh nghiệp hàng không cần ứng dụng khoa học marketing một cách sáng tạo, hiệu quả vào quá trình SXKD:
- Ngày nay, khoa học marketing không còn hiểu theo nghĩa hẹp truyền thống như tuyên truyền, quảng cáo khuếch trương mà marketing đã đóng một vai trò quan trọng là cầu nối giữa thị trường với doanh nghiệp hàng không;
- Khoa học marketing có chức năng tìm hiểu nhu cầu của thị trường và khách hàng thông qua; phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp hàng không; phân tích các đối thủ cạnh tranh trên thị trường hàng không và sử dụng các chính sách marketing hỗn hợp để tác động đến thị trường và khách hàng trong dịch vụ vận tải hàng không;
- Chính sách marketing đã tạo ra các nguồn lực để doanh nghiệp hàng không tồn tại và phát triển, góp phần nâng cao chất lượng SPDV, nâng cao khả năng cạnh tranh, làm cho SPDV luôn luôn thích ứng nhu cầu thị trường và khách hàng, cân bằng động các mối quan hệ SPDV với sự thay đổi nhu cầu của khách hàng dựa trên cân bằng lợi ích về sự phát triển bền vững của ngành dịch vụ VTHK trong bối cảnh LMHKQT.
Đứng trước những cơ hội phát triển và thách thức lớn trong quá trình hội nhập, điều đó thúc đẩy VNA phải có những giải pháp về chính sách marketing thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, hướng đến sư phát triển bền vững. Vì vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài luận án “Chính sách marketing dịch vụ vận tải hành khách cho Vietnam Airlines trong bối cảnh liên minh hàng không quốc tế”, là cấp thiết chưa trùng lặp với bất kỳ nội dung của các công trình nghiên cứu trước cho đến nay.
Đề cương chi tiết Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ tại công ty
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TRONG BỐI CẢNH LIÊN MINH HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ
- 1.1 Cơ sở lý luận về vận tải hành khách bằng đường hàng không
- 1.1.1 Khái niệm vận tải hành khách bằng đường hàng không
- 1.1.2 Vai trò, đặc điểm của vận tải hành khách bằng đường hàng không
- 1.1.2.1 Vai trò của vận tải hành khách bằng đường hàng không
- 1.1.2.2 Đặc điểm của vận tải hành khách bằng đường hàng không
- 1.1.3 Thị trường trong vận tải hành khách bằng đường hàng không
- 1.1.3.1 Đặc điểm của thị trường trong vận tải hàng không
- 1.1.3.2 Phân loại thị trường trong vận tải hành khách bằng đường hàng không
- 1.1.3.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu trong vận tải hàng không
- 1.2 Tổng quan về liên minh hàng không quốc tế
- 1.2.1 Khái niệm về liên minh hàng không quốc tế
- 1.2.2 Điều kiện và mục tiêu gia nhập liên minh hàng không quốc tế
- 1.2.2.1 Điều kiện gia nhập liên minh hàng không quốc tế
- 1.2.2.2 Mục tiêu khi gia nhập liên minh hàng không quốc tế
- 1.2.3 Sự tác động của liên minh hàng không quốc tế đến các chính sách marketing
- 1.3 Lý luận chung về chính sách marketing dịch vụ vận tải hành khách bằng đường hàng không trong bối cảnh liên minh hàng không quốc tế
- 1.3.1 Khái niệm marketing dịch vụ và chính sách marketing dịch vụ hàng không
- 1.3.1.1 Khái niệm về marketing và marketing dịch vụ Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
- 1.3.1.2 Khái niệm về chính sách marketing dịch vụ hàng không
- 1.3.2 Chính sách marketing dịch vụ vận tải hành khách bằng đường hàng không trong bối cảnh liên minh hàng không quốc tế
- 1.3.2.1 Mục tiêu, chức năng chính sách marketing dịch vụ vận tải hành khách bằng đường hàng không
- 1.3.2.2 Các chính sách marketing dịch vụ vận tải khách bằng đường hang không trong bối cảnh liên minh hàng không quốc tế (mô hình 7P)
- 1.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động chính sách marketing dịch vụ vận tải hành khách bằng đường hàng không
- 1.4 Kinh nghiệm về chính sách marketing của một số hãng hàng không trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho hàng không Việt Nam
- 1.4.1 Chính sách marketing của một số hãng hàng không trên thế giới
- 1.4.1.1 Các hãng hàng không thành viên liên minh SkyTeam
- 1.4.1.2 Các hãng hàng không khác trên thế giới
- 1.4.2 Bài học kinh nghiệm về chính sách marketing cho hàng không Việt Nam trong bối cảnh liên minh hàng không quốc tế
- Kết luận chương 1
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CỦA VIETNAM AIRLINES TRONG BỐI CẢNH LIÊN MINH SKYTEAM
- 2.1 Khái quát về Vietnam Airlines trong bối cảnh liên minh SkyTeam
- 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vietnam Airlines
- 2.1.2 Điều kiện, cơ hội và thách thức khi gia nhập liên minh SkyTeam của VNA
- 2.1.2.1 Điều kiện gia nhập liên minh SkyTeam của Vietnam Airlines
- 2.1.2.2 Cơ hội của Vietnam Airlines khi gia nhập liên minh SkyTeam
- 2.1.2.3 Thách thức của Vietnam Airlines khi gia nhập liên minh SkyTeam
- 2.2 Phân tích thực trạng chính sách marketing dịch vụ vận tải hành khách của Vietnam Airlines trong bối cảnh liên minh SkyTeam
- 2.2.1 Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách của Vietnam Airlines trong bối cảnh liên minh SkyTeam
- 2.2.1.1 Hoạt động kinh doanh dịch vụ VTHK của VNA trên thị trường nội địa
- 2.2.1.2 Hoạt động kinh doanh dịch vụ VTHK của VNA trên thị trường quốc tế
- 2.2.2 Phân tích các chính sách marketing dịch vụ vận tải hành khách của Vietnam Airlines theo mô hình 7P
- 2.2.2.1 Chính sách sản phẩm của Vietnam Airlines (Product) Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
- 2.2.2.2 Chính sách giá của Vietnam Airlines (Price
- 2.2.2.3 Chính sách phân phối của Vietnam Airlines (Place)
- 2.2.2.4 Chính sách xúc tiến của Vietnam Airlines (Promotion)
- 2.2.2.5 Yếu tố về con người của Vietnam Airlines (People)
- 2.2.2.6 Quy trình thủ tục của Vietnam Airlines (Process)
- 2.2.2.7 Yếu tố hữu hình của Vietnam Airlines (Physical evidence)
- 2.2.3 Phân tích định mức chi phí cho hoạt động marketing dịch vụ vận tải hành khách của Vietnam Airlines trong bối cảnh liên minh SkyTeam
- 2.3 Đánh giá sự tác động đến chính sách marketing dịch vụ vận tải hành khách của Vietnam Airlines trong bối cảnh liên minh SkyTeam
- 2.3.1 Sự tác động của các yếu tố chủ quan
- 2.3.2 Sự tác động của các yếu tố khách quan
- Kết luận chương 2
Chương 3: Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING DỊCH VỤ
- 3.1 Xu hướng phát triển vận tải hành khách của hàng không Thế giới và định hướng phát triển của liên minh SkyTeam đến năm 2020
- 3.1.1 Xu hướng phát triển vận tải của hàng không Thế giới đến năm 2020
- 3.1.1.1 Dự báo nhu cầu đi lại của hành khách bằng đường hàng không đến năm 2020
- 3.1.1.2 Xu hướng phát triển hàng không giá rẻ trên Thế giới đến năm 2020
- 3.1.2 Định hướng phát triển của liên minh SkyTeam đến năm 2020
- 3.2 Mục tiêu, chiến lược phát triển dịch vụ vận tải hành khách của ngành hàng không dân dụng Việt Nam đến năm 2020
- 3.2.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ vận tải hành khách của ngành hàng không dân dụng Việt Nam đến năm 2020
- 3.2.2 Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải hành khách của ngành hàng không dân dụng Việt Nam đến năm 2020
- 3.2.3 Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải hành khách của hãng hàng không quốc gia Việt Nam – Vietnam Airlines đến năm 2020
- 3.2.3.1 Chiến lược phát triển nguồn lực của Vietnam Airlines đến năm 2020
- 3.2.3.2 Chiến lược phát triển đội tàu bay của Vietnam Airlines đến năm 2020
- 3.2.3.3 Chiến lược phát triển mạng bay của Vietnam Airlines đến năm 2020
- 3.3 Hoàn thiện chính sách marketing dịch vụ vận tải hành khách cho Vietnam Airlines trong bối cảnh liên minh hàng không quốc tế
- 3.3.1 Hoàn thiện chính sách sản phẩm cho Vietnam Airlines Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
- 3.3.1.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của Vietnam Airlines
- 3.3.1.2 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của Vietnam Airlines
- 3.3.1.3 Giải pháp về dịch vụ kết nối hàng không cho Vietnam Airlines
- 3.3.2 Hoàn thiện chính sách giá cho Vietnam Airlines
- 3.3.2.1 Ứng dụng lý thuyết kinh tế học hiện đại
- 3.3.2.2 Giải pháp xây dựng mô hình bài toán nhằm tối đa hóa lợi nhuận
- 3.3.3 Hoàn thiện chính sách phân phối cho Vietnam Airlines
- 3.3.3.1 Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối truyền thống
- 3.3.3.2 Giải pháp hoàn thiện kênh mới trực tuyến
- 3.3.4 Hoàn thiện chính sách xúc tiến cho Vietnam Airlines
- 3.3.4.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
- 3.3.4.2 Giải pháp truyền thông hiệu quả các hoạt động kinh doanh
- 3.3.5 Hoàn thiện yếu tố về con người cho Vietnam Airlines
- 3.3.6 Hoàn thiện quy trình thủ tục cho Vietnam Airlines
- 3.3.7 Hoàn thiện yếu tố hữu hình cho Vietnam Airlines
- 3.3.7.1 Giải pháp về đầu tư cơ sở vật chất hiện đại cho Vietnam Airlines
- 3.3.7.2 Giải pháp nâng cao hình ảnh, đồng phục và uy tín cho Vietnam Airlines
- 3.4 Điều kiện triển khai các giải pháp Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
- 3.4.1 Điều kiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị máy móc
- 3.4.2 Điều kiện về nguồn nhân lực
- 3.4.3 Điều kiện trong công tác quản lý, điều hành
- 3.4.4 Điều kiện trong công tác đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
- Kết luận chương 3
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Để làm được một bài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh không phải là một việc dễ dàng, tuy nhiên để có thể chọn được nhiều đề tài khác nhau thì lại là một việc đơn giản. Để có thể lựa chọn một đề tài hay, một bài mẫu điểm cao thì các bạn có thể tham khảo thêm bài mẫu Báo cáo thực tập Marketing mix tại đây nhé.
BÀI 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM (VINASUN CORP)
LỜI MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
Trong bối cảnh hiện nay, ngành dịch vụ không ngừng mở rộng và phát triển, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong đó, ngành dịch vụ Taxi và Du lịch là điểm đến hấp dẫn của các tập đoàn lớn. Có thể thấy, thành phố Hồ Chí Minh với dân số 8 triệu dân với số lượng khách nước ngoài lẫn khách trong nước mỗi năm một tăng, cho thấy đây là thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vận chuyển hành khách du lịch. Vì vậy, việc cạnh tranh ngày càng gay gắt trong tương lai là không thể tránh khỏi. Từ đó cho thấy, việc thoả mãn những mong muốn và mang lại giá trị cao nhất cho khách hàng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của doanh nghiệp để tạo chỗ đứng tốt trong tâm trí người tiêu dùng.
Nhận thấy tầm quan trọng của Marketing trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, em quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing dịch vụ tại công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Corp)” làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Qua đó, em sẽ đề xuất một số giải pháp giúp hoàn thiện hơn hoạt động Marketing dịch vụ cho công ty.
Đề cương chi tiết Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ tại công ty
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
- 1.1 Định nghĩa về dịch vụ
- 1.2 Tổng quan về Marketing dịch vụ
- 1.2.1 Khái niệm cơ bản về Marketing
- 1.2.2 Khái niệm Marketing dịch vụ
- 1.2.3 Sự khác biệt giữa Marketing sản phẩm hữu hình và Marketing dịch vụ
- 1.2.3.1 Tính vô hình của sản phẩm
- 1.2.3.2 Tính không nhất quán
- 1.2.3.3 Tính đồng thời giữa tiêu dùng và sản xuất
- 1.2.3.4 Tính dễ tàn lụi
- 1.2.4 Các thành phần của Marketing dịch vụ
- 1.2.4.1 Sản phẩm dịch vụ (Product)
- 1.2.4.2 Giá dịch vụ (Price)
- 1.2.4.3 Phân phối (Place)
- 1.2.4.4 Chiêu thị (Promotion)
- 1.2.4.5 Con người trong dịch vụ (People)
- 1.2.4.6 Quy trình dịch vụ (Process)
- 1.2.4.7 Dấu hiệu vật chất (Physical Evidence)
- 1.3 Vai trò của Marketing dịch vụ
- 1.3.1 Đối với doanh nghiệp dịch vụ
- 1.3.2 Đối với khách hàng
- 1.3.3 Đối với xã hội Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
- 1.4 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến Marketing dịch vụ
- 1.4.1 Môi trường vi mô
- 1.4.1.1 Bản thân doanh nghiệp
- 1.4.1.2 Nhà cung ứng
- 1.4.1.3 Khách hàng
- 1.4.1.4 Đối thủ cạnh tranh
- 1.4.2 Môi trường vĩ mô
- 1.4.2.1 Dân số
- 1.4.2.2 Kinh tế
- 1.4.2.3 Tự nhiên
- 1.4.2.4 Công nghệ
- 1.4.2.5 Chính trị – Pháp luật
- 1.4.2.6 Văn hoá xã hội
- Tóm tắt chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM (VINASUN CORP)
- 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Corp)
- 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Corp)
- 2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
- 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
- 2.1.2 Lĩnh vực và chức năng hoạt động của công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Corp)
- 2.1.2.1 Lĩnh vực hoạt động của công ty
- 2.1.2.2 Chức năng
- 2.1.3 Cơ cấu tổ chức
- 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức
- 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
- 2.1.4 Sơ lược về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty qua các năm (2019 – 2021)
- 2.1.4.1 Nguồn vốn của công ty
- 2.1.4.2 Tình hình đầu tư và thanh lý xe
- 2.1.4.3 Sự biến động số lượng xe của công ty qua các năm
- 2.1.4.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
- 2.2 Phân tích các yếu tố Marketing dịch vụ tại Công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam (Vinasun Corp)
- 2.2.1 Sản phẩm dịch vụ (Product)
- 2.2.2 Giá dịch vụ (Price)
- 2.2.3 Phân phối (Place)
- 2.2.4 Chiêu thị (Promotion)
- 2.2.4.1 Quản lý nhận diện thương hiệu
- 2.2.4.2 Quảng cáo Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
- 2.2.4.3 Quan hệ công chúng (PR)
- 2.2.5 Con người trong dịch vụ (People)
- 2.2.5.1 Số lượng cán bộ, nhân viên của công ty
- 2.2.5.2 Các chính sách đối với người lao động
- 2.2.6 Quy trình dịch vụ (Process)
- 2.2.6.1 Phát triển hệ thống khách hàng tại các điểm tiếp thị.
- 2.2.6.2 Thu hút khách hàng qua tổng đài 38 27 27 27
- 2.2.7 Dấu hiệu vật chất (Physical Evidence)
- 2.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của công ty
- 2.3.1 Môi trường vi mô
- 2.3.1.1 Bản thân doanh nghiệp
- 2.3.1.2 Nhà cung ứng
- 2.3.1.3 Khách hàng
- 2.3.1.4 Đối thủ cạnh tranh
- 2.3.2 Môi trường vĩ mô
- 2.3.2.1 Dân số
- 2.3.2.2 Kinh tế
- 2.3.2.3 Tự nhiên
- 2.3.2.4 Công nghệ
- 2.3.2.5 Chính trị – Pháp luật
- 2.3.2.6 Văn hoá xã hội
- 2.4 Đánh giá hoạt động Marketing dịch vụ của công ty
- 2.4.1 Ưu điểm
- 2.4.2 Nhược điểm
- Tóm tắt chương 2
CHƯƠNG 3: Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ
- 3.1 Định hướng phát triển
- 3.1.1 Định hướng phát triển Vinasun Corpotation
- 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động marketing mix
- 3.2 Một số giải pháp cho hoạt động Marketing dịch vụ của công ty
- 3.2.1 Giải pháp về sản phẩm dịch vụ
- 3.2.1.1 Cơ sở khoa học của giải pháp
- 3.2.1.2 Giải pháp
- 3.2.1.3 Dự kiến kết quả đạt được
- 3.2.2 Giải pháp về chính sách giá
- 3.2.2.1 Cơ sở khoa học của giải pháp
- 3.2.2.2 Giải pháp
- 3.2.2.3 Dự kiến kết quả đạt được
- 3.2.3 Giải pháp về kênh phân phối
- 3.2.3.1 Cơ sở khoa học của giải pháp
- 3.2.3.2 Giải pháp
- 3.2.3.3 Dự kiến kết quả đạt được
- 3.2.4 Giải pháp về hoạt động chiêu thị
- 3.2.4.1 Cơ sở khoa học của giải pháp
- 3.2.4.2 Giải pháp
- 3.2.4.3 Dự kiến kết quả đạt được
- 3.2.5 Giải pháp về nhân viên công ty
- 3.2.5.1 Cơ sở khoa học của giải pháp
- 3.2.5.2 Giải pháp
- 3.2.5.3 Dự kiến kết quả đạt được
- 3.2.6 Giải pháp về quy trình dịch vụ
- 3.2.6.1 Cơ sở khoa học của giải pháp
- 3.2.6.2 Giải pháp
- 3.2.6.3 Dự kiến kết quả đạt được
- 3.2.7 Giải pháp về dấu hiệu vật chất
- 3.2.7.1 Cơ sở khoa học của giải pháp
- 3.2.7.2 Giải pháp
- 3.2.7.3 Dự kiến kết quả đạt được
- 3.3 Kiến nghị
- Tóm tắt chương 3
BÀI 4: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING DỊCH VỤ INTERNET CỦA CÔNG TY FPT CHI NHÁNH HUẾ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lí do chọn đề tài Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ
Marketing từ lâu đã trở thành một ngành không thể thiếu được trong nền kinh tế quốc dân và rất cần thiết cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên thế giới, hầu hết các doanh nghiệp từ quy mô lớn như các Công ty đa quốc gia đến các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ đều tổ chức bộ phận Marketing đảm nhiệm các hoạt động nghiên cứu thị trường và chiến lược thâm nhập thị trường, bảo đảm đầu vào và tiêu thụ ra cho sản phẩm của doanh nghiệp… Đối với nền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đòi hỏi phải thực thi các hoạt động liên quan đến Marketing.
Điều đó đã chứng minh rằng, Marketting là công cụ quan trọng nhất của doanh nghiệp là chìa khóa vàng giúp doanh nghiệp giải quyết mọi vấn đề. Với hệ thống chính sách hiệu quả marketing không chỉ giúp cho các nhà sản xuất, kinh doanh lựa chọn đúng phương án đầu tư, tận dụng triệt để thời cơ kinh doanh mà còn giúp họ xậy dựng chiến lược cạnh tranh. Sử dụng các vũ khí cạnh tranh có hiệu quả nhằm nâng cao uy tín, chinh phục khách hàng, Huế là một trong những 5 Vùng trọng điểm về kinh tế, chính trị, văn hóa của miền Trung, có vị trí chiến lược quan trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế không ngừng tăng cao với quy mô lớn, nhỏ đa dạng các nền kinh tế. Để có được những thành tựu như hôm nay, các doanh nghiệp ở thành phố Huế luôn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn cũng như sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cùng lĩnh vực. Do đó một vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là làm sao tổ chức các hoạt động marketing để nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp. Bởi nếu không làm tốt các hoạt động marketing thì các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ vô cùng khó khăn trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Vì thế, để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp phải tiến hành huy động, phải biết điều hành tổng hợp mọi yếu tố nhằm đạt được mục tiêu đã định sẵn. Thông qua chiến lược Marketing, doanh nghiệp có thể phát huy nội lực hướng vào những cơ hội hấp dẫn trên thị trường và vì thế sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình mở cửa và tự do hóa nền kinh tế. Vai trò của chiến lược Marketig nói chung đã không còn mới mẽ nữa nhưng thực hiện các hoạt động đó như thế nào để có hiệu quả nhất lại là mối trăn trở quan tâm của các nhà quản trị kinh doanh.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu và phân tích marketing ở doanh nghiệp, trong thời gian thực tập ở công ty FPT Telecom chi nhánh Huế tôi đã quyết định chọn đề tài “Phân tích chiến lược Marketing dịch vụ Internet của công ty FPT chi nhánh Huế ”
Đề cương chi tiết Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ tại công ty
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
- 1.1. Lí do chọn đề tài
- 1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung
- 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- 1.4. Phương pháp nghiên cứu
- 1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- 1.4.2. Phương pháp chọn mẩu và xử lí số liệu
- 1.5. Cấu trúc của đề tài
- PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
- 2.1. Khái niệm về chiến lược
- 2.2. Khái niệm Marketing
- 2.3. Môi trường Marketing
- 2.3.1. Môi trường Vi mô
- 2.3.1.1. Nội bộ Công ty
- 2.3.1.2. Những người cung ứng
- 2.3.1.3. Những người mô giới marketing
- 2.3.1.4. Khách hàng
- 2.3.1.5. Đối thủ tiềm ẩn mới
- 2.3.1.6. Sản phẩm thay thế
- 2.3.1.7. Công chúng trực tiếp
- 2.3.2. Môi trường Vĩ mô
- 2.3.2.1. Môi trường nhân khẩu
- 2.3.2.2. Môi trường kinh tế
- 2.3.2.3. Môi trường tự nhiên
- 2.3.2.4. Môi trường công nghệ
- 2.3.2.5. Môi trường chính trị
- 2.3.2.6. Môi trường văn hóa
- 2.3.3. Marketing hỗn hợp (Marketing- Mix)
- 2.3.3.1. Sản phẩm (product)
- 2.3.3.2. Giá (price)
- 2.3.3.3. Xúc tiến (promotion)
- 2.3.3.4. Kênh phân phối (place)
- 2.3.3.5. Con người (people)
- 2.3.3.6. Quy trình (process)
- 2.3.3.7. Điều kiện vật chất (physical evidence)
- 2.4. Chiến lược marketing
- 2.4.1. Khái niệm
- 2.4.2. Vai trò và vị trí của chiến lược marketing
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT TELECOM
- 2.1. Lịch sử hình thành và phát triễn của tổng công ty cổ phần viễn thông FPT Việt Nam (FPT TELECOM)
- 2.1.1. Những thông tin cơ bản
- 2.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức
- 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động 20
- 2.1.4. Sứ mạng của công ty
- 2.1.5. Tầm nhìn của công ty
- 2.1.6. Sơ lược về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
- 2.2. Lịch sử hình thành và phát triễn của công ty FPT Telecom chi nhánh Huế
- 2.2.1. Thông tin cơ bản
- 2.2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
CHƯƠNG III: Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing Dịch Vụ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING
- 3.1. Phân tích môi trường Vi mô
- 3.1.1. Môi trường nội bộ công ty
- 3.1.1.1. Nguồn nhân lực
- 3.1.1.2. Tài chính
- 3.1.1.3. Sản xuất và tác nghiệp
- 3.1.1.4. Quản trị chất lượng
- 3.1.1.5. Hệ thống thông tin
- 3.1.1.6. Nghiên cứu và phát triển
- 3.1.2. Đối thủ cạnh tranh
- 3.1.3. Khách hàng
- 3.4.1. Nhà cung cấp
- 3.1.5. Nhà trung gian
- 4.1.6. Công chúng
- 3.2. Phân tích môi trường vĩ mô
- 4.2.1. Yếu tố chính phủ và chính trị
- 3.2.2. Yếu tố kinh tế
- 3.2.3. Yếu tố văn hóa- xã hội
- 3.2.4. Yếu tố dân số
- 3.2.5. Yếu tố tự nhiên
- 3.2.6. Yếu tố công nghệ
- 3.3. Phân tích ma trận SWOT
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING DỊCH VỤ INETERNET
- 4.1. Xác định mục tiêu marketing
- 4.2. Thị trường mục tiêu
- 4.3. Khách hàng mục tiêu
- 4.4. Định vị sản phẩm
- 4.5. Phân tích chiến lược marketing dịch vụ internet theo marketing 7P
- 4.5.1. Sản phẩm (product)
- 4.5.2. Giá cả (price)
- 4.5.3. Phân phối (Place)
- 4.5.4. Chiêu thị (Promotion)
- 4.5.5. Con người (people)
- 4.5.6. Qui trình (process)
- 4.5.7. Điều kiện vật chất (Physical evidence)
- 4.7. Đánh giá của Khách hàng về dịch vụ internet thông qua Marketing- mix
- 4.8. Giải pháp thực hiện chiến lược marketing-mix
KẾT LUẬN
Trên đây là tất cả các bài mẫu báo cáo thực tập marketing dịch vụ tại công ty mà mình muốn giới thiệu đến các bạn sinh viên, để có thể hiểu rõ hơn về những bài báo cáo thực tập này các bạn có thể tham khảo trực tiếp tại các bài trên nhé. Ngoài ra, nếu như các bạn sinh viên có nhu cầu tham khảo hoặc muốn tìm các bài mẫu thì có thể liên hệ trực tiếp tại dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập quản trị kinh doanh của mình nhé.